A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Kế hoạch năm học 2019-2020

PHÒNG GD&ĐT HUYÊN ÂN THI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆNAM

TRƯỜNG TIỂU HỌC VĂN NHUỆ Độc lập – Tự do - hạnh phúc

Số: 09/ KHCĐNH

Văn Nhuệ, ngày 12 tháng 9 năm 2019

 

KẾ HOẠCH

CHỈ ĐẠO NĂM HỌC 2019 - 2020

==================

 

Căn cứ Chỉ thị số 2268/CT- BGD&ĐT ra ngày 08/8/2019 của Bộ tr­ưởng Bộ GD&ĐT về nhiệm vụ và giải pháp năm học 2019 - 2020 của ngành giáo dục và đào tạo; Chỉ thị số 11/CT- UBND ngày 26/8/2019 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên về việc thực hiện nhiệm vụ chủ yếu của ngành Giáo dục và đào tạo tỉnh Hưng Yên;

Căn cứ vào Quyết định số 1602/ QĐ- UBND tỉnh Hư­ng Yên ra ngày 29 tháng 7 năm 2019 về kế hoạch thời gian năm học 2019 - 2020 của GDMN, GDPT, GDTX tỉnh Hưng Yên của Sở GD&ĐT tỉnh H­ưng Yên về h­ướng dẫn nhiệm vụ năm học 2019 - 2020;

Căn cứ h­ướng dẫn số 335/PGD&ĐT - GDTH ra ngày 12/9/2019 của phòng GD&ĐT huyện Ân Thi về việc h­ướng dẫn thực hiện nhiệm vụ cấp tiểu học năm học 2019 - 2020;

Căn cứ vào Kế hoạch năm học 2019 - 2020 và tình hình thực tế của nhà trường;

Năm học 2019 - 2020, năm học tiếp tục tăng cường nền nếp kỉ cương trong các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng, ý thức trách nhiệm của công dân đối với xã hội, đối với cộng đồng. Đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống cách mạng, đạo đức, lối sống. Tiếp tục đổi với công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát thực hiện công khai với cơ sở giáo dục, giám sát chặt chẽ thu chi, xử lý vi phạm. Tập trung đổi mới phương thức dạy học; chú trọng việc học đi đôi với hành, giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình và cộng đồng, khắc phục tình trạng dạy thêm học thêm trái quy định. Toàn ngành chú trọng phát triển quy mô, nâng cao chất lượng giáo dục, phát triển nguồn nhân lực, đẩy mạnh phong trào thi đua “dạy tốt, học tốt”, thực hiện những nhiệm vụ và giải pháp nhằm đổi mới và phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo, thực hiện những giải pháp đột phá và những giải pháp lâu dài nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Phát huy những thành tích trong năm học 2018 - 2019; năm học 2019 - 2020 tr­­ường Tiểu học Văn Nhuệ tập trung thực hiện tốt nhiệm vụ sau.

PHẦN I

ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH

A/ THUẬN LỢI.

 

Tr­ường Tiểu học Văn Nhuệ luôn đ­ược các cấp, các ngành quan tâm chỉ đạo,

đ­ược Đảng bộ và nhân dân địa ph­ương đồng tình ủng hộ.

Các thầy giáo, cô giáo tr­ường Tiểu học Văn Nhuệ đều có tâm huyết với nghề nghiệp, có tinh thần ham học hỏi, có ý thức trách nhiệm cao, có lòng yêu nghề mến trẻ.

Năm học 2018 - 2019 trường Tiểu học Văn Nhuệ đạt danh hiệu LĐTT cấp huyện.

Học sinh tr­ường Tiểu học Văn Nhuệ chăm ngoan học giỏi, ham cầu tiến.

1/Đội ngũ cán bộ, giáo viên.

Toàn tr­ường có 20 cán bộ giáo viên, trong đó có 13 Đ/c là Đảng viên, 03 đ/c là giáo viên nam, còn lại là nữ.

+ Trình độ đào tạo:

Đại học SPTH: 14 Đ/c Cao đẳng SP: 03 Đ/c

ĐHKT: 01 Đ/c CĐTB + CĐSPNN - TV: 02 Đ/c

+ Kết quả xếp loại năm học 2018 - 2019:

  • Giáo viên dạy giỏi cấp huyện: 02 Đ/c
  • Giáo viên dạy giỏi cấp trường: 16 Đ/c

2/ Học sinh.

 

Khối lớp

Số lớp

Số học sinh

Số học sinh nữ

Ghi Chú

I

2

70

30

 

II

3

94

46

2HS

III

2

78

38

 

IV

2

66

34

 

V

2

57

28

 

Tổng số

12

365

176

 

 

3/ Cơ sở vật chất.

- Có 8 phòng học kiên cố cao tầng, 4 phòng học cấp 4. Các phòng học đư­ợc trang bị bàn ghế đầy đủ.

B/ KHÓ KHĂN.

1/ Đội ngũ giáo viên.

- Giáo viên còn một số đồng chí tay nghề còn non trẻ do vậy khó bố trí sắp xếp chuyên môn.

2/Cơ sở vật chất.

- Xã Văn Nhuệ là xã thuần nông, nền kinh tế dựa vào nông nghiệp là chính, chính vì vậy sự huy động đóng góp của nhân dân để xây dựng tr­ường lớp còn gặp

nhiều khó khăn.

- Ngân sách xã còn hạn hẹp, không có nguồn thu. Do vậy việc đầu t­ư cơ sở vật chất cho nhà tr­ường còn ít.

- CSVC nhà trư­ờng còn thiếu:

+ Khuôn viên diện tích mặt bằng so với những quy định trong quy chế tr­ường

Tiểu học đã đảm bảo tuy nhiên còn hoang sơ, tường bao xung quanh 2 mặt chưa có, nhà vệ sinh của giáo viên chưa có.

+ Phòng học: hiện tại nhà trường có 4 phòng học cấp 4 đã xuống cấp. Lớp học khu lẻ thôn Anh Nhuệ và 3 lớp học khu trường chính là nhà cấp 4 nhỏ 30 m2.

+ Các phòng chức năng chư­a đầy đủ thiếu phòng hành chính, Âm nhạc, Mĩ thuật, Ngoại ngữ, Tin học, GD trẻ khuyết tật... .

+ Nội thất trong các phòng nghèo nàn, lạc hậu.

 

PHẦN II

NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2019 - 2020

 

A/ NHIỆM VỤ CHUNG.

Năm học 2019 - 2020 tr­ường Tiểu học Văn Nhuệ tập trung thực hiện tốt những yêu cầu cơ bản sau:

1. Thực hiện rà soát, quy hoạch, phát triển mạng lưới trường lớp; tăng cường cơ sở vật chất đáp ứng điều kiện thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông mới ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 (CTGDPT 2018).

Thực hiện rà soát, dự báo quy mô phát triển của nhà trường với tầm nhìn trung hạn và dài hạn; quy hoạch đất đai, công khai đất quy hoạch để tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư xây dựng trường lớp đáp ứng nhu cầu học tập của người dân để thực hiện mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học.

Tiếp tục thực hiện dồn điểm trường lẻ tại thôn Anh Nhuệ về điểm trường chính (nếu đủ CSVC tại điểm trường chính); Thực hiện Kế hoạch số 37/KH-UBND ngày 30 /3/2018 của UBND huyện Ân Thi về việc Triển khai thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập.

Tiếp tục tham mưu với các cấp lãnh đạo đầu tư cơ sở vật chất trường học thực hiện hiệu quả nhiệm vụ năm học; bổ sung xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo phòng học, các phòng chức năng, nhà vệ sinh giáo viên, xây tường bao và mua sắm bổ sung các thiết bị dạy học còn thiếu theo hướng chuẩn hóa, kiên cố hóa, hiện đại hóa, phấn đấu xây dựng trường Tiểu học đạt chuẩn quốc gia trong năm học 2019 - 2020, xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực.

2. Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục.

Thực hiện bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý để chuẩn bị sẵn sàng cho việc triển khai CTGDPT 2018 vào năm học 2020-2021; bồi dưỡng nâng cao năng lực triển

khai các nhiệm vụ cho giáo viên đáp ứng yêu cầu của vị trí việc làm; bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp đối với giáo toàn trường; dự kiến phân công giáo viên dạy học lớp 1 năm học 2020 - 2021, đảm bảo 100% giáo viên dạy học lớp 1 theo CTGDPT 2018 được bồi dưỡng trước khi thực hiện nhiệm vụ.

3. Chuẩn bị sách giáo khoa theo CTGDPT 2018.

Căn cứ vào Thông tư hướng dẫn lựa chọn sách giáo khoa của Bộ GDĐT; Căn cứ hướng dẫn của Sở GDĐT, phòng GD&ĐT để tổ chức việc lựa chọn sách giáo khoa (Trước mắt là sách giáo khoa lớp1) phù hợp với điều kiện thực tiễn, bảo đảm công khai, minh bạch, phù hợp và hiệu quả; biên soạn, thẩm định và tổ chức thực hiện nội dung giáo dục địa phương trong CTGDPT 2018.

Nhà trường tổ chức tập huấn giáo viên toàn trường, cán bộ quản lý sử dụng sách giáo khoa lớp 1; hoàn thành các điều kiện chuẩn bị triển khai chương trình lớp 1 theo CTGDPT 2018.

4. Chú trọng đổi mới công tác quản lí, quản trị trường học theo hướng đẩy mạnh phân cấp quản lí, tăng cường quyền tự chủ của nhà trường trong việc thực hiện kế hoạch giáo dục đi đôi với việc nâng cao năng lực quản trị nhà trường, gắn với trách nhiệm của hiệu trưởng nhà trường.

Thực hiện các giải pháp nâng cao tỉ lệ và chất lượng dạy học 2 buổi/ngày; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và quản lí giáo dục; tích cực và nâng cao hiệu quả trong công tác truyền thông. Thực hiện tốt quy chế dân chủ, nâng cao vai trò, trách nhiệm, lương tâm, đạo đức nhà giáo. Khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát trong công tác giảng dạy và các hoạt động của nhà trường nhằm đảm bảo vệ sinh, an toàn, chất lượng.

Tiếp tục triển khai thực hiện nghiêm túc, có chất lượng Công văn 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 03/10/2017 hướng dẫn thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh; chỉ đạo thực hiện chương trình, kế hoạch giáo dục nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo. Tổ chức thực hiện nội dung dạy học theo hướng tiếp cận định hướng CTGDPT 2018; đổi mới phương pháp dạy và học, nâng cao chất lượng công tác đánh giá học sinh tiểu học; vận dụng phù hợp những thành tố tích cực của các mô hình, phương thức giáo dục tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục.

5. Tăng cường nền nếp, kỷ cương, nâng cao chất lượng, hiệu quả các hoạt động giáo dục trong nhà trường. Chú trọng kết hợp dạy chữ với dạy người, giáo dục ý thức, trách nhiệm của công dân đối với gia đình, nhà trường, xã hội cho học sinh tiểu học. Thực hiện tốt các cuộc vận động, các phong trào thi đua của ngành; của Huyện, của phòng GD&ĐT phát động.

Tăng cường an ninh, an toàn trường học, tích cực phòng/chống xâm hại và bạo lực học đường; chú trọng xây dựng văn hóa học đường trong các nhà trường; tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh; nâng cao ý thức trách nhiệm nghề nghiệp, đạo đức nhà giáo cho đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý; xây dựng cơ chế phối hợp giữa gia đình - nhà trường - xã hội trong giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh. Bảo đảm thực hiện hiệu quả chương trình giáo dục thể chất, y tế trường học; phát động phong trào học bơi và phòng, chống đuối nước cho học sinh.

B/ NHIỆM VỤ CỤ THỂ.

I/Thực hiện các phong trào thi đua và các cuộc vận động.

1.Thực hiện chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện “ Học tập và làm theo tư tưởng, phong cách, đạo đức Hồ Chí Minh ” củng cố kết quả cuộc vận động “ Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục ”, thực hiện tốt cuộc vận động “ Mỗi thầy giáo, cô giáo là tấm gư­­­ơng sáng về đạo đức tự học và sáng tạo ”.

2. Tiếp tục thực hiện chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 và Kế hoạch số 307/KH- BGDĐT ngày 22/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

phát động triển khai phong trào thi đua “Xây dựng tr­­ường học thân thiện học sinh tích cực”.

II/ Chỉ đạo chuyên môn thực hiện tốt các nội dung sau.

1/ Thực hiện tốt kế hoạch giáo dục và kế hoạch thời gian năm học.

2/ Đổi mới phương pháp hình thức dạy học và đánh giá học sinh.

3/ Nâng cao chất lượng dạy ngoại ngữ và tin học.

4/ Thực hiện giáo dục trẻ khuyết tật và trẻ có hoàn cảnh khó khăn.

5/Thực hiện các hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp; xây dựng, phát triển thư viện trường học đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.

6/ Thực hiện tốt dạy và học 2 buổi/ ngày.

7/Đổi mới công tác quản lý giáo dục và phát triển đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục tiểu học.

III/ Duy trì, củng cố kết quả PCGDTH, xây dựng trường TH đạt chuẩn quốc gia.

1/Duy trì nâng cao chất lượng PCGDTH.

2/Đảm bảo KĐCLGD và xây dựng trường TH đạt chuẩn quốc gia.

IV/Chuẩn bị các điều kiện về thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông mới 2018 với cấp Tiểu học..

1/Chuẩn bị các điều kiện về thực hiện Chương trình GDPT mới 2018.

2/ Tiếp tục đẩy mạnh các giải pháp đổi mới trong việc tổ chức các hoạt động dạy học.

3/ Tăng cường tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục thực hiện Chương trình GDPT 2018, đặc biệt đối với lớp 1

V/ Chỉ đạo các bộ phận chức năng làm đúng chức năng và nhiệm vụ theo quy định.

1/ Thư viện - Thiết bị dạy học.

2/ Y tế trường học.

3/ Đội TNTP Hồ Chí Minh.

4/ Công đoàn.

5/ Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.

6/ Kế toán -Văn thư.

VI/ Công tác xây dựng cơ sở vật chất, công tác xã hội hóa giáo dục.

1/Tiếp tục củng cố cơ sở vật chất đảm bảo theo yêu cầu và phấn đấu trường chuẩn Quốc gia trong năm học 2019 -2 020.

2/ Thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục.

V/ Các hoạt động khác.

Tham gia thực hiện đầy đủ đảm bảo yêu cầu và đạt chất lượng cao.

 

PHẦN III

CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU

I/DANH HIỆU CẦN ĐẠT ĐƯỢC.

1/Tập thể.

 

TT

Tập thể

Danh hiệu đã đạt

( 2018 - 2019)

Danh hiệu đăng ký

( 2019 - 2020)

 

1

Chi bộ Đảng

Trong sạch vững mạnh

 

Trong sạch vững mạnh -

Đảng bộ tặng giấy khen

2

Nhà tr­ường

TTLĐTT cấp huyện

TTLĐTT cấp huyện

3

Công đoàn

Vững mạnh xuất sắc

Vững mạnh xuất sắc

4

Đoàn TNCSHCM

Vững mạnh xuất sắc

Vững mạnh xuất sắc

5

Đội TNTPHCM

Vững mạnh xuất sắc

Vững mạnh xuất sắc

6

Tổ chuyên môn 1

 

UBND huyện tặng GK

7

Tổ chuyên môn 2,3

 

GĐSở GD&ĐT tặng GK

8

Tổ chuyên môn 4,5

 

UBND huyện tặng GK

9

Tập thể học sinh

12/12lớp đạt TTXS

12/12 lớp đạt TTXS

2/ Cá nhân.

TT

Họ và tên

Chức vụ

Danh hiệu đã đạt

( 2018 - 2019)

Danh hiệu ĐK

( 2019 - 2020)

1

Nguyễn Thị Thu Hiền

Hiệu tr­ưởng

 

CSTĐ cấp huyện

CSTĐ cấp huyện

2

Nguyễn Huy Đảm

Phó HT

LĐTT cấp huyện

CSTĐ cấp huyện

3

Nguyễn Thị Lan

CTCĐ

LĐTT cấp huyện

CSTĐ cấp huyện

4

 

 

Chu Thị Loan

Tổ tr­ưëng 4,5

LĐTT cấp huyện

LĐTT cấp huyện

5

Trần Thị Hiền

Tổ tr­ưëng 2,3

LĐTT cấp huyện

LĐTT cấp huyện

6

Nguyễn Thị Bích Huệ

Tổ trư­ëng 1

LĐTT cấp huyện

LĐTT cấp huyện

7

Phạm Thị Tần

Tổng phụ trách

LĐTT cấp trường

LĐTT cấp huyện

8

Nguyễn Thị Thoan

Tổ phó tổ 4,5

LĐTT cấp trường

LĐTT cấp huyện

9

Trương Thị Hương

Tổ phó tổ 2,3

LĐTT cấp trường

LĐTT cấp huyện

10

Nguyễn Văn Chức

Bí thư chi đoàn

LĐTT cấp trường

LĐTT cấp huyện

11

Bùi Thị Ánh Tuyết

Thư ký HĐ

LĐTT cấp huyện

LĐTT cấp huyện

 

12

Đào Thị Ngát

Giáo viên

LĐTT cấp huyện

LĐTT cấp huyện

13

Nguyễn Thị Thơm

Giáo viên

LĐTT cấp huyện

LĐTT cấp huyện

14

 

 

Chu Thị Nhung

Gi¸o viªn

L§TT cÊp huyện

L§TT cÊp huyÖn

 

15

Nguyễn Thị Nga

Giáo viên

LĐTT cấp tr­ường

LĐTT cấp huyện

16

 

Nguyễn Thị Hoa

Giáo viên

LĐTT cấp tr­ường

LĐTT cấp huyện

17

 

Hoàng Trung Thành

Giáo viên

LĐTT cấp tr­ường

LĐTT cấp huyện

18

Lê Thị Ngoan

Kế toán

LĐTT cấp tr­ưêng

L§TT cÊp huyÖn

19

 

Cáp Thị Ngọc

Thư viện- ĐD

LĐTT cấp tr­ưêng

L§TT cÊp huyÖn

20

Nguyễn Minh Đông

Giáo viên

LĐTT cấp tr­ường

LĐTT cấp huyện

 

II/ CHỈ TIÊU VỀ CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN.

1/ Chất lượng dạy và học.

a.Đối với giáo viên.

*Chất l­ượng dạy.

- Giáo viên dạy giỏi cấp tr­ường: 16 Đ/c (Hiền, Tuyết, Chức, Lan, Loan, Nhung, Huệ, Thơm, Mỳ, Thoan, Tần, Ngát, Hoa, Hương, Nga, Thành).

- Giáo viên dạy giỏi cấp huyện: 6 Đ/c (Loan, Hương, Thoan, Mỳ, Huệ, Nga).

- Giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh: 02 đ/c (Đ/c Loan, Đ/c Lan, Mỳ).

- 100% Giáo viên trong toàn tr­ường đảm bảo dạy đúng, đủ ch­ương trình theo quy định, có đủ tài liệu tham khảo và SGK, đ­ược trang bị đầy đủ trang thiết bị dạy học, thực hiện nghiêm túc chư­ơng trình.

-100% Giáo viên trong toàn tr­ường đ­ược tập huấn chư­ơng trình thay sách giáo khoa Tiếng Việt 1- CNGD. Nắm vững các văn bản hư­ớng dẫn thực hiện ch­ương trình khối lớp 1,2,3,4,5. Tham gia rèn luyện nghiệp vụ s­ư phạm: "Rèn chữ đẹp - Phát âm chuẩn ”, tham dự đầy đủ các đợt hội học, hội giảng, hội thảo, các chuyên đề do các cấp tổ chức.

- 100% CBQL, giáo viên trong toàn tr­ường thực hiện bồi dưỡng thường xuyên theo kế hoạch bồi dưỡng thường năm học 2019 - 2020 của nhà trường.

- 100% GV thực hiện có hiệu quả theo Văn bản hợp nhất 03/VBHN- BGD&ĐT ra ngày 28/9/2016 của Bộ GD&ĐT về đánh giá học sinh tiểu học.

- Giáo viên dạy chương trình mô hình trường Tiểu học mới Việt Nam có đầy đủ sách vở, dạy đúng theo quy định. Được BGH dự tối thiểu 01 tiết/ tuần.

- 100% Giáo viên trong toàn tr­ường khi lên lớp sọan giảng đúng và đủ chư­ơng trình đ­ược ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn duyệt tr­ước khi giảng dạy, soạn đúng theo quy định phát triển năng lực học sinh.

 

- 100% Giáo viên trong toàn tr­ường mỗi tháng dạy 1 tiết trình chiếu cho tổ chuyên môn dự.

- 100% Giáo viên trong nhà tr­ường phải th­ường xuyên đi dự giờ của đồng nghiệp, định kì dự 02 tiết / tuần, ban giám hiệu + TTCM dự giờ tối thiểu 02 tiết/tuần.

- 100% Giáo viên đứng lớp sử dụng PP “ Bàn tay nặn bột ” vào giảng dạy môn TNXH và môn Khoa học.

- 100% thực hiện tốt Quy tắc ứng xử văn hóa trong trường học, giáo viên ăn mặc đồng phục theo quy định của nhà tr­ường, chấp hành tốt điều lệ tr­ường Tiểu học theo Thông tư 41/2010/BGD&ĐT ngày 30/12/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- 100% giáo viên được tham gia đánh giá, xếp loại theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học.

- 100% giáo viên trong toàn trư­ờng đ­ược tham gia chuyên đề đổi mới ph­ương pháp dạy học.

- 100% cán bộ quản lý tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng và tự bồi dưỡng năng lực quản lý, sử dụng thành thạo về tin học.

- 100% cán bộ quản lý nắm và triển khai đúng Chỉ thị, Nghị quyết, văn bản của các cấp.

*Hồ sơ chuyên môn.

- Phấn đấu 80% - 90% giáo viên trong nhà tr­ường xếp loại A về hồ sơ chuyên môn, không có hồ sơ xếp loại C. Mỗi khối lớp có 1 bộ hồ sơ chuẩn giáo viên.

*Sáng kiến.

- 100% Giáo viên trong nhà tr­ường viết sáng kiến từ đầu năm, trong đó phấn đấu 50% - 70% SK đ­ược xếp loại A cấp huyện, cấp tỉnh và đ­ược áp dụng rộng rãi trong toàn tr­ường.

b/ Học sinh.

*Chỉ tiêu về môn học và các hoạt động giáo dục:

- Môn học:100% HS hoàn thành và HT tốt trong đó Hoàn thành tốt đạt 80%

- Các năng lực, các phẩm chất:100% học sinh đạt và đạt loại tốt

- 100% học sinh khối 5 hoàn thành ch­ương trình Tiểu học.

  • 100% học sinh khối lớp 1,2,3,4 hoàn thành chương trình lớp học, không có hiện tượng học sinh ngồi nhầm lớp.

- Tuyển sinh vào lớp 1 đạt 100%.

- 100% học sinh khối lớp 3,4,5 đ­ược học 9,10 buổi/ tuần.

- 100% học sinh các khối lớp có đầy đủ SGK đồ dùng học tập.

- 100% học sinh các khối lớp 1,2,3,4,5 đ­ược học Tiếng Anh.

*Chất lư­ợng mũi nhọn:

- Học sinh đạt giải cấp quốc gia: 3 - 5 em

- Học sinh đạt giải cấp tỉnh: 20 - 30 em

- Học sinh được khen cấp huyện: 30 - 50 em

- HS được khen cấp trư­ờng: 250 – 280 em

c/ Công tác bồi dưỡng giáo viên.

*Thực hiện chuyên đề chuyên môn.

- Thực hiện đầy đủ chuyên đề chuyên môn do phòng GD&ĐT chỉ đạo và các chuyên đề chuyên môn do nhà tr­ường quy định. Các thành viên trong tổ chuyên môn tham gia đầy đủ, thực hiện nghiêm túc với nội dung phong phú, hấp dẫn, thiết thực đạt hiệu quả cao.

- Thực hiện 3 đợt hội thảo cấp tr­ường về dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS, văn bản hợp nhất 03/VBHN- BGD&ĐT ra ngày 28/9/2016 của Bộ GD&ĐT về đánh giá học sinh tiểu học, thực hiện 10 chuyên đề chuyên môn như­ đã đăng kí theo quy mô cấp tr­ường. Cụ thể các chuyên đề chuyên môn:

1. Dạy TV - CNGD theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

2. Dạy Toán lớp 1 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

3. Dạy TNXH lớp 1 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

4. Dạy Đạo đức lớp 1,2,3 lớp theo định hướng phát triển năng lực học sinh .

5. Những biện pháp dạy tốt phân môn LTV lớp 3 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

6. Một số biện pháp khắc phục khó khăn dạy môn TNXH lớp 2,3 theo định mô hình trường Tiểu học mới.

7. Dạy Toán như thế nào để đáp ứng yêu cầu đổi mới theo định hướng phát triển năng lực học sinh cho học sinh khối 2,3.

8. Kinh nghiệm dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

9. Dạy tập đọc lớp 5 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

10. Dạy học Lịch sử - Địa lý theo mô hình Tiểu học mới.

* Sinh hoạt tổ chuyên môn.

- Phấn đấu tổ chuyên môn mỗi tháng sinh hoạt ít nhất 2 lần (SH theo mô hình trường TH mới), ngoài ra còn sinh hoạt theo nhóm chuyên môn. Nội dung theo quy định.

c/Chất l­ượng vở sạch chữ đẹp.

- Mỗi lớp đạt từ 90% - 100% Học sinh đạt VSCĐ.

- Toàn tr­ường phấn đấu 100% số lớp đ­ược công nhận VSCĐ cấp huyện.

- 01 lớp/01 khối là lớp tiêu biểu đạt VSCĐ.

- 01GV/01 khối đạt hồ sơ chuẩn.

d/ Phổ cập giáo dục tiểu học:

- Huy động trẻ 6 tuổi (sinh năm 2013) vào lớp 1đạt 100%.

- Trẻ hoàn thành ch­ương trình Tiểu học đạt 100%.

- Duy trì sĩ số, không để HS bỏ học, tiếp tục huy động trẻ khuyết tật ra lớp học.

- Quan tâm hỗ trợ gia đình chính sách, trẻ em nghèo về vật chất và tinh thần tạo điều kiện cho các em học tập tốt.

- Phụ đạo, giúp đỡ các em học sinh yếu kém, chống l­ưu ban, bỏ học.

- Thực hiện nghiêm túc Nghị định số 20/2014 /NĐ-CP ngày 24/3/2014 về phổ cập giáo dục, xóa mù chữ.

- Phấn đấu năm 2019 được công nhận đơn vị hoàn thành PCGDTH mức độ 3.

đ/ Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và trong dạy học.

- 100% giáo viên đạt trình độ trên chuẩn.

- 100% giáo viên sử dụng thành thạo máy vi tính.

- 100% giáo viên 01 tháng dạy 01 tiết trình chiếu.

- 100% giáo viên soạn giáo án trên máy vi tính.

- 100% cán bộ giáo viên được cấp chứng chỉ tin học trình đạt trình độ cơ bản.

- 100% cán bộ giáo viên được cấp chứng chỉ ngoại ngữ A2.

- Phấn đấu học sinh tham gia các cuộc thi đạt giải cao.

III/ THỰC HIỆN CÁC CUỘC VẬN ĐỘNG.

- 100% giáo viên thực hiện tốt các cuộc vận động: Cuộc vận động “ Học tập và làm theo tư tưởng, phong cách, đạo đức Hồ Chí Minh ”, cuộc vận động “Hai không ”, cuộc vận động “ Mỗi thầy giáo cô giáo là một tấm g­ương sáng về đạo đức và tự học và sáng tạo”.

- “Xây dựng tr­­ường học thân thiện học sinh tích cực”.

+Tr­ường đạt "Tr­­ường học thân thiện, học sinh tích cực " năm học 2019 - 2020”.

+ Lớp: 12/12 lớp đạt “Lớp học thân thiện, học sinh tích cực”.

IV/ CHỈ ĐẠO CÁC BỘ PHẬN CHỨC NĂNG TRONG NHÀ TRƯỜNG.

1/Thư viện Thiết bị dạy học:

- 100% các lớp thực hiện mô hình “Thư viện thân thiện ” theo từng lớp. Học sinh các lớp sưu tầm sách vở, truyện tranh, tài liệu tham khảo dùng chung.

- Nối mạng Internet trong phòng thư viện để giáo viên cập nhật thông tin thường xuyên phục vụ cho việc dạy và học.

- 100% Giáo viên trong toàn tr­ường sử dụng đầy đủ đồ dùng dạy học. Phấn đấu mỗi giáo viên làm đ­ược 01 bộ đồ dùng dự thi cấp tr­ường. Mỗi khối lớp có 01 bộ dồ dùng dự thi cấp huyện, khối 4,5 xây dựng đồ dùng phần mềm hiệu ứng.

- 100% giáo viên trong nhà trư­ờng phải mư­ợn đầy đủ đồ dùng dạy học để ngay tại các tủ ở lớp học.

- 100% giáo viên dạy tích hợp các nội dung dạy học.

2/ Y tế học đường:

- Kết hợp với nhân viên trạm y tế xã có đầy đủ hồ sơ sổ sách theo quy định, cập nhật thường xuyên.

- Phòng y tế tủ thuốc có đủ cơ số thuốc, có giường, chăn gối, dụng cụ sơ cứu ban đầu cho giáo viên và học sinh.

- Xây dựng được kế hoạch hoạt động, nội dung truyền thông phòng chống dịch bệnh.

- 100% học sinh trong toàn trường thực hiện tốt công tác vệ sinh vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường học để xây dựng được môi trường Xanh- sạch- đẹp. Biết bảo vệ và giữ sạch nguồn nước, nước uống.

- 100% học sinh hiểu và biết cách phòng tránh dịch bệnh. Phòng tránh các tai tệ nạn xã hội xâm nhập vào trường học.

  • Đủ nhà vệ sinh cho giáo viên và học sinh.

- 100 % học sinh tham gia bảo hiểm y tế và BHTT.

3/ Công tác Đội TNTP Hồ Chí Minh.

- 100% thiếu niên, nhi đồng trong độ tuổi đến tr­ường, không có học sinh bỏ học.

- 100% học sinh tham gia tốt các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, thực hiện đúng điều lệ Đội TNTPHCM, không có đội viên, thiếu niên, nhi đồng mắc các tệ nạn xã hội.

4/ Công đoàn.

- 100% công đoàn viên thực hiện tốt quy chế dân chủ, đoàn kết nội bộ, có mối

quan hệ tốt với đồng nghiệp từ đó tạo đ­ược mái ấm trong nhà trư­ờng.

- 100% công đoàn viên đạt danh hiệu " Giỏi việc n­ước, đảm việc nhà”, trong đó có từ 5 - 20% đạt công đoàn viên xuất sắc cấp tỉnh, 70 % công đoàn viên xuất sắc cấp huyện.

- 100 % công đoàn viên xuất sắc cấp tr­ường.

5/ Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.

- 100% đoàn viên trong nhà tr­ường thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục và giảng dạy trong nhà tr­ường, phấn đấu có nhiều sáng kiến kinh nghiệm đ­ược xếp loại A và

đ­ược đư­a vào sử dụng có hiệu quả.

- Phấn đấu có từ 1 đến 2 đồng chí được kết nạp vào Đảng, 1 đến 2 đồng chí được đi học lớp cảm tình Đảng.

V/ CƠ SỞ VẬT CHẤT.

- Xây mới một số phòng học và các phòng chức năng.

- Sửa chữa lại các phòng học đã xuống cấp.

- Xây tường bao quanh trường.

- Làm nhà vệ sinh cho giáo viên.

- Thay lại hệ thống dây điện và mua mới một số thiết bị điện, quạt trần điện cơ, quạt tường,bóng điện, …

- Sửa chữa, bổ sung bàn ghế mới.

- Tu sửa thư viện đạt chuẩn.

- Mua thêm một số biểu bảng, đồ dùng dạy học, tài liệu tham khảo phục vụ dạy và học.

PHẦN III

BIỆN PHÁP THỰC HIỆN

 

A/PHÁT HUY HIỆU QUẢ, TIẾP TỤC THỰC HIỆN CÁC CUỘC VẬN ĐỘNG VÀ CÁC PHONG TRÀO THI ĐUA.

I.Thực hiện chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” củng cố kết quả cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”, thực hiện cuộc vận động “ Mỗi thầy giáo, cô giáo là tấm gư­­­ơng sáng về đạo đức và tự học và sáng tạo ”.

- Nhà trư­ờng tổ chức cho giáo viên, học sinh tham gia thi kể chuyện và làm theo theo “Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, nghiên c­ứu, học tập nội dung t­ư t­ưởng Hồ Chí Minh thông qua tài liệu, qua thông tin đại chúng. Cán bộ, đảng viên, giáo viên viết bản đăng ký làm theo tấm gư­ơng đạo đức Hồ Chí Minh theo chủ đề “Nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân”. Từ đó có ý thức tu d­ưỡng, rèn luyện đạo đức nhà giáo, ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức trách nhiệm, lòng yêu nghề mến trẻ. Đặc biệt coi trọng việc giáo dục phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nghiệp, đấu tranh kiên quyết với các biểu hiện vi phạm đạo đức nghề nghiệp thiếu gương mẫu trong đạo đức, lối sống. Tuyên truyền và phổ biến rộng rãi Luật giáo dục, Luật chăm sóc và bảo vệ trẻ em, Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em. Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ áp dụng vào trong giảng dạy, giáo dục.

- Tiếp tục triển khai, tổ chức các hình thức học tập phù hợp đề ra các biện pháp giảm tỉ lệ học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng, bàn giao chất lượng giáo dục tiểu học, không để học sinh ngồi sai lớp, tổ chức nhiều họat động phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu.

- Mỗi đồng chí giáo viên cần nêu cao tinh thần trách nhiệm, không ngừng tu

d­ưỡng nhân phẩm, đạo đức nhà giáo, luôn phải là những tấm gư­ơng sáng cho học sinh noi theo. Không đ­ược xúc phạm thân thể, nhân phẩm học sinh, không đ­ược làm trái những quy định trong điều lệ tr­ường Tiểu học, đấu tranh kiên quyết chống với các biểu hiện vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức nhà giáo, h­­ưởng ứng các cuộc vận động. Đồng thời nghiêm túc thực hiện đánh giá thực trạng kỉ cư­­ơng trong công tác thi , kiểm tra, đánh giá hiệu quả tác dụng của công tác thi đua tại lớp mình chủ nhiệm và đề xuất biện pháp cần triển khai giải quyết.

- Ban lãnh đạo nhà tr­ường đánh giá chất l­ượng giáo dục một cách khách quan tạo niềm tin cho giáo viên và học sinh tự tin, thoải mái trong công tác dạy và học tạo ra môi trư­ờng dân chủ, thân thiện trong quá trình đánh giá xếp loại học sinh. Kiên quyết ngăn chặn các biểu hiện tiêu cực trong kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh.

- Cuối học kì nhà trư­ờng biểu dư­ơng, khen th­ưởng những đồng chí giáo viên điển hình tiên tiến thực hiện tốt các cuộc vận động, các phong trào thi đua ở từng tổ chuyên môn và trong toàn trư­ờng, làm cho tất cả các đồng chí giáo viên đều có ý thức chấp hành và học tập theo các tấm gư­ơng điển hình đó.

- Tại hội nghị công nhân viên chức nhà tr­ường tiếp tục tổ chức lễ phát động thực hiện cuộc vận động hai không với 4 nội dung “ Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, không vi phạm đạo đức nhà giáo và hiện tư­ợng học sinh ngồi nhầm lớp ”, “ Mỗi thầy giáo, cô giáo là tấm g­­­ương sáng về đạo đức và tự học và sáng tạo ”, tích cực đổi mới công tác thi đua. Sau đó giáo viên, học sinh và phụ huynh cùng kí cam kết thực hiện đúng với cam kết này trong suốt quá trình thực hiện nhiệm vụ năm học.

- Nhà trường thực hiện đúng quy định về công tác tài chính trong thu chi.

II.Tiếp tục thực hiện chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 và kế hoạch số 307/KH- BGDĐT ngày 22/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động triển khai phong trào thi đua “Xây dựng tr­­ường học thân thiện học sinh tích cực”.

1/ Xây dựng tr­ường lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn.

- Đảm bảo an toàn giữ gìn tr­ường lớp sạch sẽ có cây xanh, lớp học đủ ánh sáng .Phấn đấu có đủ bàn ghế phù hợp với lứa tuổi học sinh.

- Tổ chức cho học sinh trồng cây vào dịp đầu xuân và chăm sóc bồn hoa cây cảnh th­ường xuyên.

- Nhà vệ sinh của giáo viên và học sinh th­ường xuyên đ­ược giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.

- Th­ường xuyên giáo dục học sinh tích cực tham gia bảo vệ cảnh quan môi

tr­ường, giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh tr­ường lớp, vệ sinh nơi công cộng.

2/ Dạy học có hiệu quả phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh ở mỗi địa

ph­ương giúp các em tự tin trong học tập.

- Giáo viên tích cực đổi mới ph­ương pháp dạy học nhằm khuyến khích sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức v­ươn lên, rèn luyện khả năng tự học của mình nắm đ­ược kiến thức, kỹ năng theo chuẩn .

- Khuyến khích học sinh đề xuất ý kiến cùng với thầy giáo, cô giáo thực hiện các giải pháp dạy học có hiệu quả .

3/ Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh.

- Rèn luyện cho học sinh có kỹ năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, thói quen và kỹ năng làm việc, sinh hoạt theo tập thể, chú trọng giáo dục đạo đức giáo dục kỹ năng sống cho học sinh: có kỹ năng làm quen, tự tin trong giao tiếp, tự tin trong học tập, có kế hoạch làm việc đúng giờ, đúng thời gian, giờ nào việc ấy, biết từ chối những việc không nên làm, làm chủ bản thân, không ăn quà vặt.

- Rèn luyện sức khoẻ cho học sinh và giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ sức khoẻ, kỹ năng phòng chống tai nạn giao thông, đuối n­ước và các tai nạn th­ương tích khác. Đưa nội dung bơi vào môn thể dục và trong hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

- Rèn luyện cho học sinh có kỹ năng ứng xử văn hoá, chung sống hoà bình, phòng ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội.

4/ Tổ chức các hoạt động tập thể vui tư­ơi, lành mạnh.

- Tổng phụ trách kết hợp với giáo viên chủ nhiệm tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao, các trò chơi dân gian ( Kéo co, ném còn, mèo đuổi chuột, nhảy bao bố, bịt mắt bắt dê, đua ngựa, chơi ô ăn quan ….) các hoạt động vui chơi giải trí tích cực phù hợp với lứa tuổi học sinh giúp các em phát triển toàn diện và các hoạt động vui chơi giải trí tích cực phù hợp với lứa tuổi để học sinh chủ động, tự giác tham gia vào ngày khai giảng, các ngày lễ lớn và qua hoạt động ngoại khóa.

5/ Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hoá, cách mạng ở địa ph­ương.

- Nhà tr­ường tiếp tục lập kế hoạch “ Xây dựng tr­ường học thân thiện học sinh tích cực ” với mục tiêu của phong trào này là huy động sức mạnh tổng hợp của các lực l­­ượng trong và ngoài nhà tr­­ường xây dựng môi trư­­ờng giáo dục an toàn, thân thiện hiệu quả, phát huy đ­­ược truyền thống cách mạng, bản sắc văn hoá và phù hợp với điều kiện thực tế ở địa phư­­ơng, đáp ứng nhu cầu xã hội. Phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh trong học tập, sinh hoạt và các hoạt động xã hội một cách phù hợp và có hiệu quả. Chính vì vậy “ Mỗi thầy cô giáo luôn phải là một tấm g­­ương sáng về đạo đức, tự học và sáng tạo ” để tạo ra một “ Không gian s­­ư phạm mẫu mực ”cho sự thân thiện của môi tr­­ường giáo dục.Thực hiện dạy đủ các môn và tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp phù hợp với nhà tr­­ường, với thực tế địa ph­­ương, làm cho giáo dục không xa rời thực tiễn tạo ra môi tr­­ường sư­­ phạm với 6 giá trị căn bản:Trật tự và kỉ cư­­ơng, trung thực và khách quan, công bằng, tình th­­ương, khuyến khích sáng tạo và có hiệu quả. Đồng thời nhà tr­ường tích cực tham m­ưu với các ban ngành đoàn thể cùng h­­ưởng ứng phong trào “ Xây dựng tr­­ường học thân thiện học sinh tích cực ”quan tâm đầu t­­ư cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học tạo mọi điều kiện tốt nhất để các em đ­­ược học tập cùng với nhà tr­­ường xây dựng tr­­ường học thân thiện, làm sao cho các em coi tr­­ường học thật sự gần gũi, thân thiết, an toàn, hạnh phúc để mỗi ngày đến tr­­ường là một ngày vui.Tất cả vì mục tiêu chung tạo ra một năm học mới với chất l­­ượng và hiệu quả mới: Thân thiện, tích cực.

 

B/ CHỈ ĐẠO VỀ CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN.

I/ Thực hiện chương trình giáo dục

1.Thực hiện chương trình, kế hoạch giáo dục và thời gian năm học.

a.Thực hiện chương trình, kế hoạch giáo dục.

Ntrường xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh cụ thể:

- Xây dựng kế hoạch giáo dục đảm bảo thực hiện đầy đủ nội dung các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc, lựa chọn nội dung giáo dục tự chọn và xây dựng các hoạt động giáo dục phù hợp với nhu cầu của học sinh và điều kiện của nhà trường, địa phương; đảm bảo tính chủ động, linh hoạt của nhà trường trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục dạy học 2 buổi/ngày; tuân thủ các nguyên tắc, phương pháp sư phạm nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học. Tích cực, chủ động tham mưu với chính quyền địa phương tăng cường các nguồn lực đầu tư cơ sở vật chất, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, đẩy mạnh xã hội hóa để đảm bảo các điều kiện chuẩn bị cho việc triển khai chương trình, SGK mới thực hiện dạy học 2 buổi/ngày năm học 2020 - 2021; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.

- Giáo viên chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục đảm bảo phân bổ hợp lí giữa các nội dung giáo dục, giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập, yêu cầu cần đạt của chương trình; tạo điều kiện cho học sinh được học tập các môn học tự chọn và tham gia các hoạt động giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện ở tiểu học.

- Thời khóa biểu nhà trường đã sắp xếp một cách khoa học, đảm bảo tỉ lệ hợp lí giữa các nội dung dạy học và hoạt động giáo dục, phân bổ hợp lí về thời lượng, thời điểm trong ngày học, tuần học phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học.

- Ban giám hiệu tích cực, chủ động tham mưu chính quyền địa phương quan tâm đầu tư để đảm bảo các điều kiện đầu tư cơ sở vật chất đảm bảo: tỉ lệ 01 phòng học/lớp, sĩ số học sinh/lớp theo quy định tại Điều lệ trường tiểu học, có đủ thiết bị dạy học tối thiểu theo quy định. Phân công giáo viên để dạy đủ các môn học và hoạt động giáo dục theo quy định.

- Tiếp tục chỉ đạo giáo viên thực hiện tích hợp, lồng ghép các nội dung học tập và làm theo tư tưởng, phong cách, đạo đức Hồ Chí Minh, giáo dục quốc phòng và an ninh (Thực hiện theo Thông tư số 01/2017/TT-BGDĐT ngày 13/01/2017 về hướng dẫn giáo dục quốc phòng và an ninh trong trường tiểu học, trung học cơ sở); giáo dục an toàn giao thông.

- Khuyến khích giáo viên tham khảo những nội dung giáo dục tiên tiến, hiện đại phù hợp với nhà trường với thực tế của địa phương để đưa vào kế hoạch giáo dục.

Thực hiện đúng Quy định về dạy thêm, học thêm của UNND tỉnh, giáo viên kí cam kết với CBQL; giáo viên nghiêm túc thực hiện trong năm học 2019 -2020.

b. Kế hoạch thời gian năm học.

- Ngày tựu trư­ờng: 01 /8/2019.

- Ngày khai giảng: 05/9/2019.

- Năm học có 35 tuần để thực hiện nội dung chư­ơng trình các môn học. Học kì I có 18 tuần (Từ 03/9/2019 đến 10/01/2019). Học kì II có 17 tuần ( Từ 13/01/2020 đến trước ngày 25/5/2020), kết thúc năm học trước 31/5/2020 xét công nhận HTCTTH xong trước ngày 31/5/2020.

2. Ðổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và đánh giá học sinh tiểu học

a. Đổi mới phương pháp dạy học.

- Tiếp tục chỉ đạo giáo viên thực hiện phương pháp Bàn tay nặn bột vào các nội dung dạy học phù hợp; Thực hiện các kĩ thuật dạy học tích cực đã được BDTX hè 2019; Tổ chức các giờ học cho học sinh tự thiết kế, thực hành các thí nghiệm với các vật liệu đơn giản, dễ thực hiện, hướng tới việc thành lập các phòng hỗ trợ thí nghiệm tại trường, cụm trường.

- Tiếp tục chỉ đạo giáo viên Mĩ thuật thực hiện dạy học Mĩ thuật theo phương pháp mới của Đan Mạch.

- Khối lớp 1 tiếp tục triển khai dạy học Tiếng Việt lớp 1- Chương trình Công nghệ giáo dục cho đến khi thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông mới.

b. Thực hiện đổi mới đánh giá học sinh tiểu học

Tiếp tục thực hiện việc đánh giá học sinh theo Văn bản hợp nhất số 03/VBHN-BGD&ĐT ngày 28/9/2016 của Bộ GD&ĐT về đánh giá học sinh tiểu học. Việc đánh giá học sinh đảm bảo đúng quy định, khách quan, thực chất, thường xuyên, phản ánh đúng chất lượng, năng lực cũng như phẩm chất của học sinh đạt được trong năm học. Các đồng chí tổ trưởng, tổ phó tiếp tục hỗ trợ, tập huấn nâng cao năng lực cho giáo viên mới về đánh giá học sinh.

Giáo viên chủ nhiệm thực hiện bàn giao chất lượng giáo dục cuối năm học nghiêm túc, đúng quy định, kiên quyết chấm dứt tình trạng học sinh “ngồi nhầm lớp”. Thực hiện khen thưởng học sinh đúng quy định, thực chất; không tùy tiện, máy móc, khen tràn lan, làm đẹp học bạ, khen không đúng năng lực thực sự của học sinh.

Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, phần mềm quản lí kết quả giáo dục và học tập của học sinh như: Phần mềm Cơ sở dữ liệu; Sổ liên lạc điện tử… nhằm giảm hồ sơ, sổ sách, dành thời gian cho giáo viên quan tâm đến học sinh và nâng cao chất lượng dạy học.

c. Đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học, gắn giáo dục nhà trường với thực tiễn cuộc sống.

Giáo viên đưa trải nghiệm các môn học thực sự là nội dung dạy học hiệu quả trong nhà trường. Thực hiện dạy học gắn kết giữa kiến thức được học với vận dụng vào cuộc sống; tăng cường các hoạt động trải nghiệm, vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống của học sinh. Lồng ghép, tích hợp giáo dục đạo đức, xây dựng thói quen hình thành nhân cách; tăng cường giáo dục pháp luật; giáo dục nhận thức về quyền của trẻ em; bình đẳng giới; phòng chống tai nạn thương tích; chú trọng giáo dục kĩ năng sống; thực hiện tốt công tác chăm sóc sức khỏe và y tế trường học; tuyên truyền, giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển đảo; bảo vệ môi trường; bảo tồn thiên nhiên; ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai, giáo dục an toàn giao thông…

3. Nâng cao chất lượng dạy học Ngoại ngữ và Tin học

a. Dạy học tiếng Anh theo chương trình của Bộ GD&ĐT.

- Tiếp tục triển khai Chương trình tiếng Anh Tiểu học ban hành kèm theo

Quyết định số 3321/QĐ-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ GDĐT ngày 12/8/2010; Sử dụng tài liệu dạy học theo danh mục do Công ty Phát hành sách và Thiết bị dạy học Hưng Yên cung cấp đã được phê duyệt của Sở GD&ĐT.

- Tiếp tục triển khai dạy học môn Tiếng Anh tiểu học 2 tiết/tuần cho học sinh các lớp 3, 4, 5.

b. Phối hợp với Công ty Công ty CPGD Victoria dạy học tiếng Anh làm quen, bổ trợ trong các trường tiểu học

Thực hiện công văn số 2220/UBND - KGVX ngày 30/8/2019 của UBND tỉnh Hưng Yên về việc triển khai phối hợp giảng dạy tiếng Anh trong các nhà trường;

Thực hiện công văn số 1405/SGD&ĐT - ĐANN ngày 30/8/2019 của Sở GD&ĐT Hưng Yên về việc phối hợp tổ chức giảng dạy tiếng Anh Victoria trong các nhà trường năm học 2019-2020.

Nhà trường đảm bảo điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, giáo viên, được sự đồng thuận của cha mẹ học sinh và căn cứ vào nhu cầu học tập của học sinh, phối hợp với Công ty CPGD Victoria được UBND tỉnh và Sở GD&ĐT đồng ý triển khai:

- Dạy tiếng Anh làm quen đối với học sinh lớp 1, 2; dạy tiếng Anh bổ trợ cho học sinh lớp 3, 4, 5 với thời lượng tối đa 2 tiết/tuần.

Việc tổ chức dạy tiếng Anh làm quen, tiếng Anh bổ trợ đã đảm bảo các yêu cầu:

- Được sự đồng thuận của tập thể Hội đồng Sư phạm nhà trường, của cha mẹ học sinh và có phiếu đăng ký học tập tự nguyện của học sinh.

- Số tiết học tiếng Anh của học sinh được ưu tiên cho dạy học Anh theo chương trình của Bộ GD&ĐT, Đề án ngoại ngữ giai đoạn 2018-2025 của Sở GD&ĐT.

- Thực hiện việc kiểm tra đánh giá theo quy định của Văn bản hợp nhất số 03/VBHN-BGD&ĐT ngày 28/9/2016 của Bộ GD&ĐT; chú trọng thực hiện đánh giá thường xuyên; bài kiểm tra định kỳ đảm bảo đánh giá đủ 4 kĩ năng nghe, nói, đọc, viết.

- Bảo đảm yêu cầu về giáo viên có chứng chỉ ngoại ngữ đạt chuẩn B2 theo khung tham chiếu về năng lực ngoại ngữ do Bộ GD&ĐT quy định.

- Có đủ cơ sở vật chất phục vụ dạy, học ngoại ngữ, máy móc hiện đại đảm bảo sự phù hợp và tính ứng dụng. Giáo viên Ngoại ngữ tuyệt đối không dạy chay, không để tình trạng giáo viên không có thiết bị hỗ trợ khi giảng dạy.

Tăng cường môi trường sử dụng tiếng Anh cho giáo viên và học sinh: tạo các

sân chơi, giao lưu tiếng Anh; khuyến khích đọc sách, truyện tiếng Anh; phát động phòng trào giáo viên cùng học tiếng Anh với học sinh….

Năm học 2019-2020 phấn đấu tổ chức hoạt động ngoại khóa về môn Tiếng

Anh được 01 lần/ trường với sự tham gia tư vấn, tổ chức của Công ty CPGD Victoria; Giáo viên khuyến khích phát động học sinh tham gia giao lưu trên mạng Internet đối với môn Tiếng Anh. Giáo viên dạy môn Tiếng Anh SHCM theo cụm trường dự giờ 03 tiết/ tháng và SHCM được tối thiểu 5 lần/ năm học với giáo viên dạy Tiếng Anh toàn huyện; Tham gia dự thi giáo viên dạy giỏi môn Tiếng Anh cấp huyện; cấp Tỉnh.

Đẩy mạnh ứng dụng CNTT nâng cao hiệu quả dạy và học Tiếng Anh trong các nhà trường theo công văn số 331/PGDĐT- GDTH ngày 12/9/2019 của phòng GD&ĐT huyện Ân Thi về việc “ Đẩy mạnh ứng dụng CNTT nâng cao hiệu quả dạy và học Tiếng Anh trong các nhà trường”.

b. Dạy học môn Tin học và tổ chức hoạt động giáo dục tin học.

Tiếp tục tổ chức dạy học môn Tin học các lớp 3, lớp 4, lớp 5. Đẩy mạnh tổ chức dạy học môn Tin học tự chọn, có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên Tin học, tăng cường đầu tư nâng cấp thiết bị dạy học để từng bước nâng cao chất lượng dạy học môn Tin học.

Cùng với việc tổ chức tốt dạy học Tin học cho học sinh lớp 3, lớp 4, lớp 5 theo quy định trong chương trình, giáo viên cần có giải pháp phù hợp tăng cường tổ chức các hoạt động giáo dục tin học cho học sinh cấp tiểu học nhằm giúp học sinh lớp 1, lớp 2 được làm quen với tin học và đáp ứng sở thích, nhu cầu, phát hiện và bồi dưỡng phát triển năng lực tin học, tư duy khoa học máy tính, hình thành và nuôi dưỡng đam mê khoa học, công nghệ cho học sinh tiểu học.

Nhà trường chỉ đạo các tổ chuyên môn phát động và tổ chức thực hiện các hoạt động ngoại khóa, cụ thể: Giao thông thông minh; Trạng nguyên Tiếng Việt; Các cuộc thi, giao lưu trên mạng do Bộ GD&ĐT phát động. Có chỉ tiêu cụ thể cho tổ chuyên môn; giáo viên tham gia vào Big School; Trường học kết nối để bồi dưỡng và tự bồi dưỡng; Xây dựng giáo án điện tử để dự thi Elearning do Bộ GD&ĐT; Sở GDĐT phát động.

Nhà trường thực hiện nội dung tại công văn số 330/PGDĐT- GDTH ngày 12/9/2019 của phòng GD&ĐT huyện Ân Thi về việc “Tổ chức dạy học môn Tin học và tổ chức hoạt động giáo dục tin học cấp Tiểu học từ năm học 2019 - 2020 ”.

4. Thực hiện giáo dục đối với trẻ khuyết tật, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn

a. Đối với trẻ khuyết tật.

Tiếp tục xây dựng, triển khai và thực hiện Kế hoạch giáo dục người khuyết tật tại đơn vị theo hướng dẫn tại Kế hoạch số 30/KH-PGD&ĐT ngày 20/12/2018 của Phòng GD&ĐT về việc Giáo dục người khuyết tật giai đoạn 2018-2020.

Nhà trường tích cực tham mưu với chính quyền địa phương thành lập phòng hỗ trợ giáo dục hòa nhập tại nhà trường nhằm thúc đẩy công tác giáo dục hòa nhập ở địa phương.

Giáo viên chủ nhiệm lập danh sách trẻ khuyết tật ở cuối sổ theo dõi đánh giá

xếp loại học sinh. Dạy cho trẻ khuyết tật thực hiện trên nguyên tắc bình đẳng, theo hình thức hoà nhập tại các lớp, giáo viên chủ nhiệm điều chỉnh ph­ương pháp dạy học, bố trí sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh khuyết tật một cách hợp lí ngồi cùng các bạn khá, giỏi để giúp đỡ trẻ khuyết tật cùng tiến bộ.

Nhà trư­ờng tạo mọi điều kiện cho giáo viên dạy trẻ khuyết tật, giúp học sinh đảm bảo kiến thức, kĩ năng tối thiểu ở mỗi tiết học.

Kết quả học tập của trẻ khuyết tật ở lớp hoà nhập cần căn cứ vào sự tiến bộ cũng nh­ư mức độ của trẻ. Đối với mỗi tật của trẻ giáo viên chủ nhiệm cần có những cách đánh giá khác nhau trên nguyên tắc động viên khích lệ là chính.

Hiệu phó chuyên môn có nhiệm vụ l­ưu lại hồ sơ cá nhân đối với trẻ khuyết tật trên địa bàn tại tủ hồ sơ của nhà trường, 1hồ sơ/1học sinh KTHN.

Giáo viên chủ nhiệm lập danh sách trẻ cần đ­ược quan tâm đặc biệt (trẻ có HCKH và trẻ KTHN) để nhà trư­ờng treo công khai tại văn phòng để các thành viên hội đồng S­ư phạm cùng quan tâm chăm lo cho trẻ.

Bảo đảm các điều kiện để trẻ em khuyết tật Căn cứ các văn bản hướng dẫn về chính sách đối với người khuyết tật, giáo viên trực tiếp giảng dạy học sinh khuyết tật, nhà trường sẽ đề xuất, kiến nghị với UBND huyện bổ sung kinh phí hỗ trợ thực hiện công tác giáo dục người khuyết tật.

b. Đối với trẻ em lang thang cơ nhỡ.

Thực hiện Thông tư số 39/2009/TT-BGDĐT ngày 19/12/2009 của Bộ GDĐT ban hành quy định giáo dục hòa nhập cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn. Tổ chức tiếp nhận và bố trí linh hoạt cho trẻ em lang thang, cơ nhỡ được học tập đúng độ tuổi, đúng năng lực của mình đồng thời hỗ trợ sách vở, đồ dùng học tập để các học sinh có hoàn cảnh khó khăn được đến trường học tập.

Việc đánh giá và xếp loại học sinh có hoàn cảnh khó khăn cần căn cứ vào mức độ đạt được so với nội dung và yêu cầu đã được điều chỉnh theo quy định tại Thông tư số 39/2009/TT-BGDĐT của Bộ GDĐT.

5. Tổ chức các hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp; xây dựng, phát triển thư viện trường tiểu học đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục phổ thông

Nhà trường xây dựng và quản lí tốt môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, dân chủ, chất lượng và bình đẳng.

a. Tổ chức các hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

Tăng cường tổ chức và quản lí các hoạt động giáo dục kĩ năng sống theo Thông tư số 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28/02/2014 của Bộ GDĐT quy định về Quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống và hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa. Chuyển mạnh các hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp sang hướng tổ chức hoạt động trải nghiệm tại trường, tại địa phương; tập trung vào các hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, giáo dục giá trị sống, kĩ năng sống, kĩ năng tự bảo vệ bản thân tránh bị xâm hại, bạo lực, ý thức giữ gìn môi trường xanh - sạch - đẹp; thực hiện tốt giáo dục thực hành tâm lí học đường cho học sinh tiểu học, làm tốt công tác chăm sóc sức khỏe và làm quen với một số nghề truyền thống ở địa phương.

TPT đội TNTP xây dựng các hoạt động vui chơi cho học sinh thông qua việc tổ chức các trò chơi dân gian, giao lưu hát dân ca, lao động vệ sinh trường lớp; tích cực hưởng ứng phong trào xây dựng “Trường học thân thiện,học sinh tích cực”. BGH chú trọng xây dựng môi trường Xanh – Sạch – Đẹp. Việc tổ chức thực hiện các hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động ngoại khóa phải được TPTĐTN xây dựng và thực hiện theo kế hoạch.

b. Xây dựng thư viện, phát triển văn hóa đọc

Triển khai mô hình thư viện thân thiện trường tiểu học phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường linh hoạt và hiệu quả nhằm hình thành thói quen đọc sách, ý thức tự học, tự nghiên cứu và phát triển ngôn ngữ tiếng Việt cho học sinh tiểu học. Với các trường đã đạt chuẩn quốc gia và các trường trong lộ trình xây dựng CQG xây dựng phòng đọc cần tham khảo mô hình phòng đọc Room to read để cập nhật tính thân thiện; hiệu quả và quản lí hiện đại.

Quản lí, điều hành nhân viên thư viện thực hiện đúng chuyên môn được đào tạo, phân công giáo viên phụ trách hợp lý, hiệu quả; tăng cường tập huấn, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên và nhân viên thư viện về công tác tổ chức hoạt động đọc cho học sinh; dành thời lượng phù hợp cho tiết đọc trong thư viện; đầu tư cơ sở vật chất, phương tiện kĩ thuật, học liệu và ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lí và tổ chức hoạt động thư viện; huy động sự tham gia của phụ huynh và cộng đồng trong quá trình tổ chức hoạt động nhằm góp phần xây dựng văn hóa đọc trong nhà trường và cộng đồng.

c. Tổ chức dạy học kỹ năng sống

Thực hiện công văn số 2222/UBND-KGVX ngày 30/8/2019 của UBND tỉnh về việc phối hợp dạy kỹ năng sống trong các nhà trường, nhà trường tiến hành tổ chức dạy học kỹ năng sống cho học sinh từ lớp 1 đến lớp 5 trong năm học 2019 - 2020 đảm bảo trên cơ sở tự nguyện của cha mẹ học sinh, không vi phạm các quy định về dạy thêm học thêm. Đầy đủ hồ sơ như sau:

- Đăng kí học của PHHS; danh sách học sinh học KNS; danh sách học sinh miễn giảm; danh sách học sinh đóng học phí theo lớp.

- Tờ trình đề nghị triển khai thực hiện; hợp đồng triển khai thực hiện; Kế hoạch triển khai.

- Các nội dung được quy định tại Thông tư số 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28/02/2014 của Bộ GDĐT.

6. Chỉ đạo dạy và học 2 buổi/ngày

Chỉ đạo khối 3,4,5 tổ chức dạy học 2 buổi/ngày nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Nhà trường chỉ đạo giaos viên chủ nhiệm chủ động xây dựng kế hoạch dạy học 2 buổi/ngày trên cơ sở đảm bảo các yêu cầu sau:

- Học sinh được tự học có sự hướng dẫn của giáo viên để hoàn thành nội dung học tập tại lớp, hướng dẫn học sinh về nhà hoàn thiện nội dung chưa hoàn thành.

- Tiếp tục thực hiện giáo dục ATGT theo chỉ đạo tại Công văn số 344/SGDĐT-GDTH ngày 17/3/2017 của Sở GDĐT. Các đơn vị thực hiện dạy ATGT (SGK theo danh mục Công ty PHS&TBTH phát hành) từ tháng 9/2019 (Tháng ATGT hàng năm) vào buổi 2; Thực hiện tuyên truyền; tổ chức kiểm tra thực hiện đội mũ bảo hiểm đối với học sinh toàn trường nói chung và học sinh lớp 1 nói riêng khi tham gia giao thông bằng phương tiện mô tô; xe đạp điện. Tiếp tục tuyên truyền và thực hiện văn hóa giao thông; xây dựng cổng trường ATGT.

- Nhà trường tích cực tham mưu với chính quyền địa phương tăng cường các nguồn lực, đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục để bảo đảm các điều kiện về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên cho việc tổ chức dạy học 2 buổi/ngày nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện và chuẩn bị tốt cho việc triển khai Chương trình giáo dục phổ thông mới.

+ Để nâng cao chất lượng dạy và học; giao viên chủ nhiệm thực hiện các biện pháp đồng bộ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học, buổi thứ 2, bên cạnh việc thực hiện các nội dung luyện tập; củng cố kiến thức; rèn kĩ năng môn học Tiếng Việt; Toán; là giải pháp thiết thực nâng cao chất lượng dạy học; phân hóa cao đối tượng khắc phục học sinh học chưa đạt chuẩn KTKN, bố trí khoa học và hợp lí giáo dục KNS và dạy tăng cường môn Tiếng Anh theo Đề án Victoria; Tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động xã hội, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, câu lạc bộ, hoạt động ngoại khoá. Để giáo dục học sinh toàn diện thông qua buổi 2, khuyến khích giáo viên chủ nhiệm tổ chức hoạt động ngoại khóa về GDTC cho học sinh thông qua câu lạc bộ (Võ Vovinam; bóng đá….) theo hướng dẫn của Sở GD&ĐT về công tác QLHS;SV.

7. Đổi mới công tác quản lí và phát triển đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục tiểu học

a. Đổi mới công tác quản lí giáo dục tiểu học.

Tiếp tục đổi mới công tác quản lí, thực hiện đúng các quy định về quản lí tài chính trong các trường tiểu học; các quy định tại công văn số 1400/SGD&ĐT-KHTC ngày 30/8/2019 của Sở GD&ĐT về việc hướng dẫn thực hiện các khoản thu đầu năm học 2019 - 2020; Thông tư số 16/2018/TT-BGDĐT ngày 03/8/2018 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT quy định về tài trợ cho các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. Phòng GD&ĐT thực hiện kiểm tra công tác thu góp đầu năm học; hiệu trưởng nhà trường chịu trách nhiệm về các khoản thu không đúng quy định.

Thực hiện Quy chế công khai đối với cơ sở giáo dục theo Thông tư số 36/2017/TT-BGDĐT ngày 28/12/2017 của Bộ trưởng Bộ GDĐT, các đơn vị tiếp tục rà soát các văn bản quy phạm pháp luật, tích cực tham mưu với lãnh đạo địa phương để ban hành các chính sách liên quan đến phát triển giáo dục theo thẩm quyền, phù hợp với hệ thống văn bản chỉ đạo của Chính phủ về giáo dục và của ngành.

ng dụng công nghệ thông tin trong quản lí, quán triệt thực hiện Chỉ thị 138/CT - BGDĐT ngày 18/01/2019 của Bộ GDĐT về việc chấn chỉnh tình trạng lạm dụng hồ sơ, sổ sách trong nhà trường; thực hiện cập nhật, xử lý văn bản qua hệ thống hòm thư điện tử và website của Phòng GD&ĐT.

Các bộ phận chuyên môn nhập cơ sở dữ liệu phục vụ công tác quản lí Nhà nước về giáo dục tiểu học qua các phần mềm quản lý, cập nhật thường xuyên, chính xác dữ liệu phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu, phần mềm tích hợp EQMS được nộp online vào 03 đợt: đợt 1, ngày 10/9/2019; đợt 2, ngày 04/01/2020; đợt 3, ngày 15/5/2020 đúng quy định.

b. Phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục tiểu học.

Phát triển, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục đủ về số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng, chuẩn bị tốt nguồn nhân lực cho việc triển khai Chương trình GDPT 2018 cấp tiểu học.

Tiếp tục rà soát, đánh giá đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên theo chuẩn hiệu trưởng, chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, trên cơ sở đó xây dựng và thực hiện kế hoạch bồi dưỡng nâng cao năng lực để đáp ứng theo chuẩn, đặc biệt là xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch tập huấn cho đội ngũ giáo viên dạy lớp 1 năm học 2020 - 2021.

Thực hiện tốt quy chế dân chủ, nâng cao vai trò, trách nhiệm, lương tâm, đạo đức nhà giáo; mỗi thầy giáo, cô giáo phải thực sự là tấm gương sáng cho các em học sinh noi theo. Nhà trường nghiêm túc xây dựng; triển khai và giám sát việc thực hiện: Qui chế làm việc; Qui chế ứng xử văn hóa trong nhà trường; Qui chế thực hiện không bạo lực học đường… tới cán bộ; giáo viên; nhân viên và học sinh trong trường tiểu học; không để xảy ra tình trạng đơn thư vượt cấp; không có giáo viên vi phạm đạo đức nhà giáo; thực hiện tốt việc thực hiện qui định không sử dụng ĐTDĐ trong giờ lên lớp đối với giáo viên; không sử dụng mạng xã hội vi phạm qui định của pháp luật, xâm hại danh dự cá nhân.

Tiếp tục tổ chức hiệu quả sinh hoạt chuyên môn tại các tổ, khối chuyên môn trong trường, cụm trường (Đa Lộc, Văn Nhuệ, Tiền Phong); chú trọng đổi mới nội dung và hình thức sinh hoạt chuyên môn thông qua hoạt động dự giờ, nghiên cứu bài học. Giáo viên dạy chuyên (Âm nhạc, Mỹ thuật, Ngoại ngữ, Tin học, Thể dục) SHCM theo cụm trường.

Thực hiện thi giáo viên dạy giỏi theo Thông tư 21/2010/TT-BGDĐT ngày 20/7/2010 của Bộ GDĐT, dự kiến tổ chức thi GVDG vào tháng 12/2019; chuẩn bị bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh tham gia hội thi cấp tỉnh.

Nhà trường xây dựng và chỉ đạo hoạt động của cán bộ giáo viên bằng bảo đảm thu chi đúng qui định của UBND tỉnh, tuyệt đối không để hiện tượng lạm thu; vi phạm các qui định về tài chính kế toán.

II. Duy trì, củng cố kết quả phổ cập giáo dục tiểu học, đảm bảo hiệu quả kiểm định chất lượng giáo dục, xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia và quy hoạch hợp lý mạng lưới trường, lớp

1. Duy trì, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học.

Tiếp tục thực hiện Thông tư số 07/2016/TT-BGDĐT ngày 22/3/2016 Quy định về điều kiện bảo đảm và nội dung, quy trình, thủ tục kiểm tra công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ; Nghị định số 20/2014/NĐ-CP ngày 24/3/2014 về phổ cập giáo dục, xóa mù chữ.

Tích cực, chủ động tham mưu với lãnh đạo chính quyền địa phương các cấp kiện toàn ban chỉ đạo phổ cập giáo dục, xóa mù chữ; xây dựng kế hoạch, tập trung mọi nguồn lực để củng cố, duy trì, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học và gắn với Chương trình Mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới.

Duy trì sĩ số; bảo đảm huy động hết trẻ trong độ tuổi vào học tiểu học tại địa bàn; tạo mọi điều kiện và cơ hội cho trẻ khuyết tật và trẻ em có hoàn cảnh khó khăn được đi học và hoàn thành chương trình tiểu học. Thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra công nhận; triển khai cập nhật, xử lí số liệu trên hệ thống thông tin quản lí phổ cập giáo dục, xoá mù chữ đảm bảo tính khoa học, pháp lí. Để nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 3.

2. Đảm bảo hiệu quả kiểm định chất lượng giáo dục và xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia

Tiếp tục thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục và kiểm tra công nhận trường

tiểu học đạt chuẩn quốc gia theo quy định tại Thông tư số 17/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018. Hoàn thành chỉ tiêu năm 2019 và những năm tiếp theo.

Tích cực tham mưu với các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương quan tâm, chỉ đạo các nguồn lực để xây dựng, nâng cao cả về số lượng và chất lượng trường tiểu học trong đạt các tiêu chí kiểm định chất lượng giáo dục và xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia. Thực hiện hoàn thiện hồ sơ đề nghị kiểm định chất lượng và công nhận đạt chuẩn quốc gia trong năm học 2019 - 2020.

Thực hiện đăng ký xây dựng trường tiểu học tiêu biểu, điển hình về từng lĩnh vực từ đó rút kinh nghiệm để nhân rộng trên toàn huyện, khuyến khích giáo viên trong trường mạnh dạn áp dụng những mô hình giáo dục tiên tiến, hiện đại, đẩy mạnh hợp tác và hội nhập quốc tế phù hợp với điều kiện địa phương và đơn vị.

3. Rà soát, qui hoạch hợp lý mạng lưới trường, lớp đảm bảo thuận lợi cho học sinh đến trường

Tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương khóa XII (Nghị quyết số 19/NQ-TW) và Nghị quyết số 08/NQ-CP ngày 24/01/2018 (Nghị quyết số 08/NQ-CP) về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TW.

Sếp xếp dồn điểm trường lẻ tại thôn anh Nhuệ về khu tập trung tạo điều kiện cho học sinh được SHTT.

III. Chuẩn bị thực hiện Chương trình GDPT 2018 đối với cấp tiểu học.

1. Chuẩn bị các điều kiện để thực hiện Chương trình GDPT 2018.

a. Rà soát, sắp xếp, bổ sung đội ngũ giáo viên tiểu học.

Tổ chức rà soát, đánh giá thực trạng, xác định nhu cầu giáo viên ở từng môn học, lớp học để đề xuất kế hoạch sắp xếp, bổ sung đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu thực hiện Chương trình GDPT 2018.

Để việc thực hiện thực hiện Chương trình lớp 1 trong Chương trình GDPT 2018 đạt thắng lợi và tiền đề cho các khối lớp tiếp theo, nhà trường sẽ lựa chọn giáo viên có năng lực thực sự tiếp thu; thực hiện chương trình lớp 1 năm 2020 và là nhân tố để một bộ phận theo lớp, đảm bảo có giáo viên là nhân tố dạy được toàn cấp.

b. Đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học.

Căn cứ Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 và các hướng dẫn của Bộ GDĐT quy định về điều kiện đảm bảo thực hiện Chương trình GDPT 2018, thực hiện rà soát, đánh giá lại điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học hiện có; tham mưu với các cấp lãnh đạo xây dựng kế hoạch, lộ trình sửa chữa, nâng cấp, bổ sung điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đảm bảo điều kiện thực hiện nhiệm vụ năm học 2019 - 2020 và sẵn sàng triển khai Chương trình GDPT 2018 từ năm học 2020 - 2021 đối với lớp 1.

2. Tiếp tục thực hiện các giải pháp đổi mới trong việc tổ chức các hoạt động dạy học

Tiếp tục tham gia các nội dung tập huấn từ cấp Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT tổ chức đồng thời đề xuất các nội dung cần tổ chức tập huấn căn cứ vào nhu cầu thực tế của đội ngũ giáo viên và thực tiễn giảng dạy.

Tăng cường tập huấn, hướng dẫn giáo viên về hình thức, phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực; xây dựng kế hoạch bài học theo hướng tăng cường, phát huy tính chủ động, tích cực, tự học của học sinh thông qua việc thiết kế tiến trình dạy học thành các hoạt động học để thực hiện cả ở trên lớp và ngoài lớp học. Đẩy mạnh và nâng cao chất lượng các buổi sinh hoạt chuyên môn trong nhà trường, cấp cụm trường; tránh tổ chức sinh hoạt chuyên môn mang tính hình thức hoặc tổ chức các nội dung không thiết thực, không trực tiếp đáp ứng yêu cầu giảng dạy thực tế.

Chú trọng rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu bài trước khi lên lớp để tiếp nhận và vận dụng kiến thức mới thông qua giải quyết nhiệm vụ học tập đặt ra trong bài học; dành nhiều thời gian trên lớp cho học sinh luyện tập, thực hành, trình bày kết quả học tập của mình; giáo viên tổng hợp, nhận xét, đánh giá, kết luận để học sinh tiếp nhận và vận dụng.

T, nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục từng môn học, hoạt động giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh. Thực hiện đánh giá thường xuyên đối với tất cả học sinh bằng các hình thức khác nhau: đánh giá qua việc quan sát các hoạt động trên lớp; đánh giá qua hồ sơ học tập, vở hoặc sản phẩm học tập của học sinh

3. Tăng cường tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục về thực hiện Chương trình GDPT 2018, đặc biệt đối với lớp 1.

Xây dựng kế hoạch phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà trường, triển khai kế hoạch tập huấn cho các thực hiện Chương trình GDPT 2018. Chọn cử đội ngũ giáo viên cốt cán đảm bảo số lượng và chất lượng để thực hiện kế hoạch bồi dưỡng giáo viên và ưu tiên cho giáo viên đảm nhiệm dạy khối lớp 1.

Hướng dẫn giáo viên tham gia tổ, nhóm chuyên môn cùng xây dựng kế hoạch

cá nhân, kịp thời phát hiện thuận lợi, khó khăn và đề xuất những biện pháp giải quyết

khó khăn về chuyên môn, nghiệp vụ khi thực hiện chương trình, sách giáo khoa mới.

4. Đẩy mạnh công tác truyền thông về giáo dục tiểu học

Ban giám hiệu, cán bộ, giáo viên, nhân viên tiếp tục đẩy mạnh công tác truyền thông, quán triệt sâu sắc các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, Chính phủ và của Bộ GD&ĐT về đổi mới và phát triển giáo dục. Tuyên truyền những kết quả đạt được để xã hội hiểu và chia sẻ, đồng thuận với các chủ trương đổi mới về giáo dục tiểu học; xây dựng kế hoạch truyền thông, phối hợp chặt chẽ với các cơ quan báo, đài địa phương, kịp thời, chủ động cung cấp thông tin để định hướng dư luận, tạo niềm tin của xã hội.

Đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lí giáo dục trong nhà trường chủ động viết và đưa tin, bài về các hoạt động của ngành, tập trung vào các tin bài về việc chuẩn bị các điều kiện thực hiện Chương trình GDPT 2018 đối với lớp 1 từ năm học 2020-2021, viết bài về các gương người tốt, việc tốt, các điển hình tiên tiến của cấp học để khích lệ các thầy cô giáo, các em học sinh phấn đấu, vươn lên, tạo sức lan tỏa sâu rộng trong cộng đồng.

Hiệu trưởng phổ biến và hướng dẫn CB; giáo viên; CNV của nhà trường thường xuyên cập nhật và thực hiện nghiêm túc các văn bản quy phạm pháp luật; các văn bản pháp qui của ngành.

IV. Công tác giáo dục toàn diện.

1. Phong trào "Rèn chữ đẹp - Giữ vở sạch - Phát âm chuẩn".

*Ban giám hiệu.

- Có kế hoạch cụ thể trong kế hoạch chỉ đạo “Rèn chữ- Giữ vở- Phát âm chuẩn”.

- Giao chỉ tiêu cụ thể về chữ viết của giáo viên và học sinh tới từng khối lớp.

- Quy định hiệu quả của việc luyện chữ viết là một chỉ tiêu thi đua.

- Phó hiệu trư­ởng dựa trên kế hoạch khảo sát chữ viết của phòng GD&ĐT xây dựng bộ bài khảo sát chữ viết đối với từng khối theo từng tháng.

- Chỉ đạo tất cả giáo viên và học sinh viết theo mẫu chữ mới.

- Đánh giá xếp loại công bằng, chính xác kết quả phong trào chữ viết vào 3

đợt.

- Chỉ đạo giáo viên học sinh thực hiện khảo sát chất l­ượng chữ viết 01 lần / 01tháng theo đề của nhà trường và tham dự dự thi cấp huyện, cấp tỉnh.

* Đối với GV.

- Thực hiện nghiêm túc mọi quy định của nhà trư­ờng đề ra.

- Toàn bộ hồ sơ viết trên khổ giấy A4, viết bút mực, không đ­ược viết bút bi.

- Có đầy đủ vở luyện chữ đẹp đồng bộ với học sinh (Giáo viên toàn tư­ờng có vở luyện viết riêng, mỗi tuần viết 1 bài).

- Thực hiện kế hoạch luyện viết bảng tr­ước giờ vào lớp 15 phút, qua các tiết trống ( tiếng Anh, Mĩ thuật, Hát nhạc), với bài viết không quá 60 âm tiết.

- Luyện viết thông qua các loại sổ sách, soạn bài.

- Tham gia mỗi tháng một bài viết do phòng GD&ĐT và nhà trường đề ra.

- Tham gia đầy đủ các cuộc thi: " Đọc hay viết đẹp" do các cấp tổ chức.

- Có kế hoạch rèn chữ viết cho học sinh lớp mình phụ trách:

+ Phân loại chữ viết từng nhóm học sinh hay viết sai nhóm chữ nào? Lỗi nào hay mắc phải?

+ Tìm hiểu nguyên nhân mắc lỗi.

+ Có biện pháp khắc phục từng lỗi cho học sinh hay mắc phải.

- Chấm bài th­ường xuyên 1 bài/tuần, chữa bài tỉ mỉ, chính xác. Đánh giá xếp loại chữ viết học sinh hàng tháng.

  • Dạy cho học sinh nắm chắc kĩ thuật viết chữ (Rê bút, Lia bút, viết nối nét, viết liền mạch).

- Giáo viên phải kiên trì bền bỉ, nhiệt tình, chu đáo trong quá trình rèn chữ viết cho học sinh.

*Đối với học sinh.

- Thống nhất dùng một loại vở chất l­ượng cao, viết bút nét hoa, mực đen.

- Có đầy đủ đồ dùng học tập, các loại vở theo quy định của nhà tr­ường, của cô

giáo chủ nhiệm đề ra. Vở đ­ược bọc bìa bóng không quăn mép, không nhàu nát, không để vở bẩn, giữ gìn sách vở sạch sẽ. Hạn chế tẩy xoá.

- Thư­ờng xuyên rèn luyện thói quen: " Giữ vở sạch, viết chữ đẹp ”.

- Tham gia đầy đủ mỗi tháng 1 bài khảo sát chữ viết theo quy định chung.

- Tham gia đầy đủ các cuộc thi: " Đọc hay viết đẹp" do các cấp tổ chức.

2. Công tác giáo dục ngoài giờ lên lớp.

- Đầu năm tổ chức Đại hội Liên Đội để kiện toàn tổ chức Đội. Đây là lực

lư­ợng nòng cốt chỉ đạo mọi hoạt động Đội trong nhà tr­ường, mỗi thầy cô giáo lại là một phụ trách danh dự, vì vậy mỗi thầy cô giáo hãy nêu cao tinh thần trách nhiệm để học sinh đ­ược vui chơi, đ­ược hoà mình trong ngôi tr­ường mến thư­ơng, làm cho học sinh yêu tr­ường, yêu lớp.

- D­ưới sự h­ướng dẫn của giáo viên chủ nhiệm, TPT, học sinh tham gia tốt các hội thi do cấp trên tổ chức.

- Xây dựng những tổ nhóm học tập, đôi bạn cùng tiến để học sinh giúp đỡ nhau trong học tập.

- Bằng mọi biện pháp duy trì và giữ vững danh hiệu Liên Đội vững mạnh.

- Kế hoạch được tổ chức theo từng tháng theo chủ điểm cụ thể trong kế hoạch chỉ đạo hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của Hiệu tr­ưởng và kế hoạch chỉ đạo hoạt động GDNGLL của Đội TNTPHCM với chủ đề của năm học.

- Tổng phụ trách xây dựng kế hoạch hoạt động GDNGLL theo từng tuần, từng tháng, từng chủ điểm.

- Tiếp tục đẩy mạnh phát huy những thành quả đã đạt đ­ược trong những năm học tr­ước, đề ra kế hoạch chỉ đạo công tác GDNGLL nhằm nâng cao chất l­ượng của công tác phụ trách Đội TNTP Hồ Chí Minh.

- Thực hiện đầy đủ các hoạt động của đội TNTPHCM: Thông qua các hoạt động giáo dục t­ư tư­ởng đạo đức, hoạt động phục vụ học tập, hoạt động lao động và sáng tạo , hoạt động vui chơi giải trí, hoạt động thẩm mĩ, hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết hữu nghị. Lồng ghép và cập nhật giáo dục ATGT và các hoạt động giáo dục khác của nhà trư­ờng.Tham gia các chủ đề, chủ điểm, phòng chống các tệ nạn xã hội, thực hiện tốt các bài múa tập thể sân trư­ờng trên nền nhạc, bài thể dục nhịp điệu đã

đ­ược phòng GD&ĐT tập huấn.

- Triển khai cho toàn bộ học sinh mặc đồng phục. Có đầy đủ khăn quàng, mũ

ca nô, ghế ngồi, đi dép quai hậu trong tất cả các ngày học.

* Hoạt động ngoại khoá:

- Tổng phụ trách cùng với nghiệp vụ căn cứ vào nội dung xây dựng tr­ường học thân thiện, học sinh tích cực hoàn thành 3 nội dung: Môi trư­ờng xanh, sạch, đẹp, an toàn. Tổ chức hoạt động tập thể dạy học sinh các bài múa, bài hát, các trò chơi dân gian vui tư­ơi lành mạnh. Giúp học sinh tham gia, tìm hiểu, chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ ở địa phư­ơng. Là nòng cốt trong việc thực hiện phong trào “Xây dựng trư­ờng học thân thiện học sinh tích cực ”.

3. Công tác y tế trường học.

- Nhân viên trạm y tế xã phụ trách công tác y tế trường học xây dựng kế hoạch và thực hiện theo đúng kế hoạch của nhà trường đề ra.

- Nhân viên y tế phụ trách trường Tiểu học kết hợp với tổng phụ trách chỉ đạo các học sinh thực hiện tốt công tác vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân, phòng và chống dịch bệnh theo mùa.

- Tăng cư­ờng giáo dục học sinh thực hiện tránh tai tệ nạn thư­ơng tích, xây dựng các ph­ương án sơ cứu có thể xảy ra trong nhà tr­ường.

- Tuyên truyền cán bộ, giáo viên, học sinh trong nhà tr­ường thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo nguồn n­ước sạch.

- Kiểm tra sức khỏe và khám bệnh định kì cho giáo viên và học sinh.

- Vận động 100% học sinh tham gia bảo hiểm y tế và bảo hiểm thân thể.

X/ Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và trong dạy học.

- Chỉ đạo cán bộ, giáo viên trong toàn tr­ường tăng c­ường bồi dư­ỡng trình độ tin học. Bồi dư­ỡng tại chỗ bằng cách: Tạo mọi điều kiện cho giáo viên học tin học thông qua các tiết trống và tự học ở nhà vào thứ 7 chủ nhật. Tham gia dự thi để được cấp chứng chỉ tin học cơ bản theo quy định.

- Nhà tr­ường tiếp tục tham m­ưu với các cấp lãnh đạo đầu t­ư cơ sở vật chất tạo mọi điều kiện để học sinh đ­ược học tin học.

- Khuyến khích giáo viên soạn giáo án trên máy vi tính, sử dụng phần mềm trình chiếu, giáo án điện tử dạy học. Tổ chuyên môn xây dựng chuyên đề sử dụng

công nghệ thông tin trong dạy học đồng thời sư­u tầm, tuyển chọn các t­ư liệu điện tử

thành kho tư­ liệu dùng chung của nhà trư­ờng.

- Giáo viên chủ nhiệm bồi dưỡng tin học cho học sinh lớp 1,2,3,4,5 tham gia dự thi Trạng nguyên Tiếng Việt, Violympic, IOE, GTTM…

C/ CHỈ ĐẠO CÁC BỘ PHẬN CHỨC NĂNG TRONG NHÀ TRƯỜNG.

1/ Thư viện - Thiết bị dạy học.

- Nhà tr­ường có phòng đồ dùng và th­ư viện riêng, có sổ cập nhật theo dõi đầy đủ khớp với sổ tài sản của nhà trư­ờng.

- Thường xuyên tổ chức kiểm tra, bảo dưỡng đồ dùng dạy học theo danh mục dạy học tối thiểu của Bộ GD&ĐT đạt hiệu quả. Tạo mọi điều kiện thuận lợi: Trang thiết bị, SGK, đồ dùng dạy học cho tất cả các khối lớp.

- Quy định trong năm học giáo viên toàn tr­ường tự làm ít nhất 1 đồ dùng dạy học nhằm nâng cao chất l­ượng dạy học.

- Chỉ đạo tất cả mọi giáo viên trong toàn tr­ường khi lên lớp phải sử dụng đồ dùng dạy học và hư­ớng dẫn học sinh sử dụng đồ dùng thành thạo, đồng thời có ý thức bảo quản đồ dùng dạy học, có sổ theo dõi cập nhật th­ường xuyên. Triệt tiêu hiện

t­ượng dạy chay, gây lãng phí tiền của của nhà nư­ớc.

- Tổ chức cho giáo viên thi đồ dùng tự làm và thi sử dụng đồ dùng dạy học cấp tr­ường, chuẩn bị dự thi cấp huyện, cấp tỉnh.

- Tạo mọi điều kiện cho giáo viên sử dụng phần mềm dạy học, thiết bị dạy học điện tử đáp ứng đ­ược nội dung ch­ương trình, đổi mới PPDH.

- Đối với nội dung giáo dục địa ph­ương nhà tr­ường chỉ đạo giáo viên thực hiện theo Công văn số 5982/ BGD&ĐT- GDTH ngày 7/7/2008, tổ chuyên môn biên soạn nội dung phù hợp với Lịch sử, Địa lý của xã Văn Nhuệ.

- Đối với đồng chí chuyên phụ trách Thư­ viện - Đồ dùng (Đ/c Cáp Thị Ngọc ) phải có đầy đủ kế hoạch công tác, có sổ theo dõi cập nhật việc mư­ợn và trả đồ dùng, sách hàng ngày nắm bắt đ­ược toàn bộ mục danh mục thiết bị, sách trong phòng thư­ viện đồ dùng sắp xếp gọn gàng, sạch sẽ, ngăn nắp, đẹp mắt theo quy định. Tuyệt đối không để xảy ra hiện t­ượng sai sót trong quá trình thực hiện, hàng tháng biên soạn bổ sung th­ư mục sách. Cập nhật phềm mềm thư viện thường xuyên.

2/ Công đoàn.

- Có nhiệm vụ thực hiện tốt nhiệm vụ quản lí, xây dựng tổ ấm, xây dựng tập thể sư­­­ phạm thành một khối thống nhất, đoàn kết, thư­­­ờng xuyên chăm lo, động viên, khích lệ đội ngũ cán bộ giáo viên thi đua dạy tốt, học tốt quyết tâm phấn đấu hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ năm học.

- Chỉ đạo công đoàn xây dựng kế hoạch phù hợp với tình hình của nhà trư­ờng. Duy trì khối đoàn kết nhất trí cao.

- Công đoàn th­ường xuyên quan tâm đến đời sống của anh, chị em công đoàn

viên, là chỗ dựa về tinh thần và là tổ ấm cho mọi ng­ười.

- Duy trì tốt công tác thăm hỏi và hiếu hỷ, động viên giúp đỡ kịp thời đối với công đoàn viên gặp khó khăn trong cuộc sống. Duy trì và tạo đư­ợc mối quan hệ tốt nơi cư­ trú.

- Mỗi công đoàn viên phải có ý thức thực hiện tốt công việc đ­ược giao, phấn

đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; xứng đáng với danh hiệu " Giỏi việc n­ước - Đảm việc nhà”, phụ nữ " Ba đảm đang ”và là những ng­ười cha, ng­ười mẹ thứ 2 của lớp lớp các thế hệ học sinh.

3/ Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.

- Là lực l­­ượng nòng cốt trong phong trào thi đua hai tốt và các phong trào thi

đua khác, các cuộc vận động. Đặc biệt chi đoàn đã là lực lư­­­ợng xung kích trong việc thực hiện đổi mới phư­ơng pháp dạy học và xây dựng kỉ cư­­­ơng nề nếp nhà trư­­­ờng.

- Đoàn thanh niên có nhiệm vụ chỉ đạo dìu dắt Đội TNTPHCM, chỉ đạo mọi hoạt động đa dạng, phong phú, sôi nổi, góp phần thiết thực vào việc giáo dục đạo đức lối sống, xây dựng nề nếp kỉ c­­ương, thực hiện nâng cao chất l­ượng giáo dục toàn diện .Đ­­­ược thể hiện qua các phong trào thi đua, các cuộc vận động, thực hiện tham gia kế hoạch nhỏ, tham dự các cuộc thi do các cấp chỉ đạo.

- Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các tiết ngoại khoá giáo viên cần bám sát môn Đạo đức, giáo dục an toàn giao thông, phòng chống tệ nạn lứa tuổi học đ­ường, tìm hiểu lịch sử địa ph­ương. Đặc biệt phòng tránh dịch cúm A/H1N1.

- Tổ chức tốt các cuộc thi do các cấp tổ chức vào dịp 20/11; 26/3, 22/12.

- Tổng phụ trách kết hợp các đoàn thể tổ chức thi “ An toàn giao thông ”.

4/ Kế toán – Văn thư.

Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung công việc kế toán theo chuẩn mực và chế độ kế toán. Kiểm tra giám sát các khoản thu chi tài chính, các nghĩa vụ thu nộp thanh toán nợ. Kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản. Phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính kế toán.

Phân tích thông tin, số liệu kế toán, tham mưu đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của trường học. Xây dựng và thực hiện các kế hoạch tài chính ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật.

Bảo quản, lưu trữ hồ sơ, chứng từ sổ sách liên quan đến công tác tài chính theo quy định của pháp luật .Tham gia các hội đồng: thi đua khen thưởng, xét học bổng,…và các hoạt động tổ chức đoàn thể trong nhà trường.

Thực hiện các nhiệm vụ khác được nhà trường giao.

D/ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA.

- Nhà tr­ường tích cực tham mư­­u với các cấp Đảng uỷ, chính quyền và các ban ngành đoàn thể, Ban đại diện cha mẹ học sinh cần quan tâm và có nhiều việc làm

thiết thực cho công tác giáo dục. Đồng thời, nhà trư­­ờng kết hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục. Giáo dục học sinh phòng chống các tệ nạn xã hội, xây dựng cảnh quan môi tr­ư­ờng sư­ phạm Xanh - Sạch - Đẹp, tích cực h­ưởng ứng các cuộc vận động, tham gia “ Xây dựng tr­ường học thân thiện, học sinh tích cực ”. Giáo dục HS chấp hành tốt luật lệ giao thông, phòng chống các tệ nạn xã hội, phòng bệnh, phòng dịch theo mùa, phòng dịch cúm A/H1N1, Rubella, Sởi, Suốt suất huyết, chân tay miệng, cúm gia cầm… thực hiện mọi quy định của các cấp đề ra.

E/CÔNG TÁC XÂY DỰNG CƠ SỞ VẬT CHẤT.

- Hoàn thành việc sửa chữa CSVC trong tháng 8.

- Tham mư­u với các cấp lãnh đạo xây mới cho nhà trường 1 số phòng học, phòng chức năng, nhà vệ sinh cho giáo viên và học sinh, xây tường bao, sửa chữa các phòng đã xuống cấp, bổ sung thêm trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học.

- Nhà tr­ường kết hợp cùng Ban ĐDCMHS đứng lên tuyên truyền, vận động phụ huynh học sinh đóng góp nhân lực, trí lực, tài lực để xây dựng CSVC nhà trường phấn đấu đạt chuẩn quốc gia năm học 2019 - 2020.

- Phát động HS tham gia vệ sinh tr­ường lớp, trồng và chăm sóc cây xanh trong

tr­ường .

G/ CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC.

Tham gia đầy đủ và đạt hiệu quả cao.

KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI TỪNG THÁNG NĂM HỌC 2019 - 2020

 

Thời gian

Nội dung

Điều chỉnh

 

Tháng

Tuần

 

 

8

2019

 

 

 

 

- Tập trung giáo viên, học sinh 01/8/2019.

  • Phổ biến kế hoạch trong tháng 8.

- Phân công chỉ đạo học sinh lao động vệ sinh.

  • Tuyển sinh trẻ mẫu giáo vào lớp 1.Thực hiện tuần 0 đối với TV1- CNGD
  • Tập huấn tại phòng GD&ĐT, sở SD&ĐT, TTGDTX huyện Ân Thi đối với CBQL, giáo viên văn hóa và giáo viên Tiếng Anh.
  • Tổng hợp Điều tra PCGDTH năm 2019
  • Tu sửa cơ sở vật chất chuẩn bị năm học mới.
  • Họp PHHS đợt 1.
  • Tổ chức khai giảng năm học mới ngày 05-9-2019
  • Hợp tác dạy KNS.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

9

2019

 

 

 

 

1

  • Thực hiện chương trình tuần 1 từ 03/9/2019.

- Phát động, triển khai tháng an toàn giao thông, tháng khuyến học.

- Báo cáo nhanh đầu năm về phòng GD&ĐT.

- Xây dựng Quy chế làm việc của tr­ường Tiểu học Văn Nhuệ.

- Duyệt kế hoạch dạy học tháng 9.

- Tổng hợp kết quả PCGDTH.

- Nộp các loại báo cáo theo quy định phần mềm cơ sở dữ liệu, EQMS, ...

- Triển khai dạy KNS, dạy Tiếng Anh Vitoria.

 

 

 

 

 

2

 

 

- Xây dựng kế hoạch năm học 2019 - 2020.

- Xây dựng kế hoạch PCGDTH.

- Xây dựng kế hoạch chỉ đạo HĐNGLL.

- Xây dựng kế hoạch các hoạt động khác.

- Đăng ký chuyên đề chuyên môn, danh hiệu thi đua,VSCĐ.

- Kiểm tra giáo án, dự giờ giáo viên.

- Tổng hợp Điều tra PCGDTH hoàn thành trước 15/9/2019.

- Đẩy mạnh công tác hoạt động GDNGLL.

- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.

- Đón đoàn kiểm tra PCGDTH của phòng GD&ĐT.

- Đăng kí danh hiệu thi đua năm học 2019 - 2020.

- Đăng ký “Trư­ờng học thân thiện học sinh tích cực”.

- Đăng kí viết SKKN, chuyên đề chuyên môn.

- Tập huấn Tiếng Anh.

  • Họp hội đồng, triển khai nhiệm vụ năm học 2019 - 2020.

- Đại hội Chi đoàn.

 

 

 

 

3

 

 

- Thanh tra, kiểm tra chuyên môn .

- Đẩy mạnh công tác hoạt động GDNGLL.

- Tổng hợp PCGDTH.

- Duyệt kế hoạch năm học 2019 - 2020.

- Thực hiện chuyên đề chuyên môn theo kế hoạch.

- Tổ chức HNCBCCVC.

 

 

 

4

 

  • Thanh tra, kiểm tra chuyên môn.

- Khảo sát chữ viết đợt 1.

- Kiểm tra giáo án giáo viên toàn trường.

- Tổng hợp PCGD Tiểu học.

- Dự giờ theo kế hoạch.

- Đẩy mạnh công tác hoạt động GDNGLL.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10

2019

 

 

 

 

 

5

 

- Duyệt kế hoạch dạy học tháng 10.

- Dự giờ theo kế hoạch.

  • Đẩy mạnh công tác hoạt động GDNGLL.
  • Tổ chức chuyên đề theo kế hoạch.
  • Phụ đạo học sinh chưa đạt chuẩn KT, KN ở tất cả các khối lớp.
  • Họp hội đồng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6

 

 

 

- Tổ chức chuyên đề theo kế hoạch.

- Kiểm tra giáo án.

- Dự giờ theo kế hoạch.

- Kiểm tra hồ sơ của giáo viên trong toàn trường đợt 1.

- Kiểm tra giáo án giáo viên toàn trường.

- Đẩy mạnh công tác hoạt động GDNGLL.

  • Phụ đạo học sinh yếu ở tất cả các khối lớp.
  • Hội thảo đổi mới PPDH, đón đoàn kiểm tra hỗ trợ Mô hình trường TH mới.

 

 

 

 

7

 

- Phát động tham gia hội học, hội giảng.

- Phụ đạo học sinh chưa đạt chuẩn KT, KN các môn học.

- Dự giờ đột xuất.

- Đẩy mạnh công tác hoạt động GDNGLL.

- Tổ chức hội giảng đợt 1.

- Dự giờ theo kế hoạch.

- Tham dự bóng đá mini học sinh TH cấp tỉnh.

- Thực hiện đúng Thông tư 22/2016/TT- BGDĐT.

  • Nhà trường kết hợp với Công đoàn tổ chức kỷ niệm ngày phụ nữ Việt Nam 20/10/2019.

 

 

 

 

 

8

 

  • Dự giờ theo kế hoạch.
  • Đẩy mạnh công tác hoạt động GDNGLL.
  • Khảo sát chữ viết đợt 2.
  • Kiểm tra giáo án.
  • Kiểm tra chất l­ượng học sinh ở các khối lớp.
  • Hội thảo PPDH một số môn học.
  • Đón đoàn kiểm tra chuyên môn.
  • Thực hiện đúng Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT.

- Phụ đạo học sinh chưa đạt chuẩn KT, KN các môn học.

- Tổ chức chuyên đề theo kế hoạch.

- Dự SHCM theo cụm trường đợt 1.

- Sinh hoạt CM Tiếng Anh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

11

2019

 

 

 

9

 

 

 

- Duyệt kế hoạch dạy học tháng 11.

- Đánh giá giáo viên đợt 1 theo tiêu chuẩn quy định của Bộ GD&ĐT.

- Tổ chức hội thi: "Rèn chữ đẹp - Giữ vở sạch - Phát âm chuẩn” cấp tr­ường.

- Tỉnh kiểm tra PCGDTH năm 2018.

- Phụ đạo học sinh chưa đạt chuẩn KT, KN các môn học.

- Tổ chức chuyên đề theo kế hoạch.

- Thực hiện đúng Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT.

- Họp hội đồng.

 

 

 

 

 

10

  • Dự giờ theo kế hoạch.
  • Kiểm tra giáo án.

- Tổ chức hội giảng 20/11

- Đánh giá xếp loại giáo viên đợt 1.

  • Thực hiện chuyên đề chuyên môn theo kế hoạch.

- Tổ chức chuyên đề theo kế hoạch.

- Phụ đạo học sinh chưa đạt chuẩn KT, KN các môn học.

 

 

 

 

 

 

11

  • Thực hiện chuyên đề chuyên môn theo kế hoạch đăng kí

- Phụ đạo học sinh chưa đạt chuẩn KT, KN các môn học.

  • Dự giờ theo kế hoạch.

- Tổ chức hội giảng chào mừng ngày 20/11.

  • Tổ chức chuyên đề theo kế hoạch.
  • Tổ chức các hoạt động ngoại khóa chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.

 

 

 

 

 

 

12

- Tổ chức thi tiếng hát dân ca, các trò chơi cấp trường.

  • Khảo sát chữ viết đợt 3.
  • Dự giờ theo kế hoạch.
  • Kiểm tra giáo án.
  • Tổ chức chuyên đề theo kế hoạch.
  • Kiểm tra chất l­ượng học sinh ở các khối lớp.

- Đón đoàn kiểm tra PCGDTH của tỉnh.

  • Tổ chức thi tiếng hát dân gian cấp trường.
  • Phân công giáo viên lớp 1 năm học 2019 - 2020 duyệt tại phòng GD&ĐT.

 

 

 

 

 

12

2019

 

 

 

13

  • Duyệt kế hoạch dạy học tháng 12.
  • Kiểm tra sổ theo dõi kết quả học tập của học sinh.

- Dự giờ theo kế hoạch.

- Tổ chức chuyên đề theo kế hoạch.

- Đánh giá xếp loại VSCĐ đợt I cấp tr­ường.

- Phụ đạo học sinh chưa đạt chuẩn KT, KN các môn học.

  • Họp hội đồng.
  • Đánh giá VSCĐ cấp trường đợt 1.
  • Thi giáo viên giỏi cấp huyện ( TA, TD).

 

 

 

 

 

 

 

14

- Kiểm tra giáo án.

- Dự giờ theo kế hoạch.

- Tổ chức chuyên đề theo kế hoạch.

- Phụ đạo học sinh chưa đạt chuẩn KT, KN các môn học.

- Hội thảo Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT cấp trường.

 

 

 

 

15

  • Khảo sát chất l­ượng học chưa đạt chuẩn KTKN, báo cáo thực trạng đợt II.

- Hội thảo PPDH PP “ Bàn tay nặn bột ” cấp cụm trường.

  • Dự giờ theo kế hoạch.
  • Tổ chức chuyên đề theo kế hoạch.
  • Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
  • Kiểm tra định kì cuối học kì I.

- Phụ đạo học sinh chưa đạt chuẩn KT, KN các môn học.

- Thực hiện đúng Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT.

- Đón đoàn kiểm tra của tỉnh thực hiện Đề án Tiếng Anh liên kết Vitoria.

 

 

 

 

 

16

- Kiểm tra giáo án .

  • Khảo sát chữ viết đợt 4.
  • Dự giờ theo kế hoạch.
  • Tổ chức chuyên đề theo kế hoạch.
  • Hội thảo theo cụm trường.

- Kiểm tra chất lư­ợng học sinh ở các khối lớp.

- Mít tinh kỉ niệm ngày 22/12.

- Nộp SKKN giáo viên dạy giỏi cấp huyện.

- Phụ đạo học sinh chưa đạt chuẩn KT, KN các môn học.

- Tập huấn CBQL, GV dạy lớp 1.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

01

2020

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

17

  • Duyệt kế hoạch dạy học tháng 01.
  • Hội giảng mùa xuân cấp tr­ường.
  • Dự giờ theo kế hoạch.
  • Tổ chức chuyên đề theo kế hoạch.

- Phụ đạo học sinh chưa đạt chuẩn KT, KN các môn học.

  • Điều tra PCGDTH đợt 1 năm 2020.
  • Họp hội đồng.
  • Thực hiện đúng Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT.
  • Ôn tập KTĐK.

 

 

 

 

18

  • Hội thảo PPDH một số môn học các khối lớp theo cụm trường đợt 2.

- Dự giờ theo kế hoạch.

- KTĐK học kì I.

- Sơ kết học kì I. Báo cáo giữa năm, nhập số liệu cấp học.

  • Họp PHHS báo cáo kết quả học tập của học sinh đợt 2.

- Phụ đạo học chưa đạt ở tất cả các khối lớp.

 

 

 

 

19

 

 

 

- Dự giờ theo kế hoạch.

  • Tổ chức chuyên đề theo kế hoạch.
  • Hội thảo về dạy học theo ĐHPTNLHSTH.
  • Triển lãm đồ dùng dạy học tự làm cấp trường.
  • Kiểm tra giáo án toàn trường.
  • Dự thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh đợt 2.

- Phụ đạo học sinh chưa đạt chuẩn KT, KN các môn học.

- Hội thảo PPDH một số môn học theo cụm trường Đợt 2.

 

 

 

 

 

20

  • Kiểm tra việc ĐGXL kết quả học tập của HS.
  • Khảo sát chữ viết đợt 5.
  • KTCĐ.

- Kiểm tra chất l­ượng học sinh ở các khối lớp.

- Kiểm tra hồ sơ của giáo viên đợt 2.

- Tham dự hội thảo đánh giá phong trào vở sạch chữ đẹp.

- Sơ kết học kì I.

- Phụ đạo học sinh chưa đạt chuẩn KT, KN các môn học.

- Cập nhật trẻ sinh năm 2018.

- Hội thỏ GDKNS, dạy học gắn với hoạt động trải nghiệm tại địa phương.

- Tập huấn CBQL, GV dạy lớp 1.

 

 

 

 

 

 

 

02

2020

 

 

21

 

 

 

 

- Duyệt kế hoạch dạy học tháng 2

- Đánh giá xếp loại VSCĐ cấp tr­ường đợt II và cấp huyện.

- Dự giờ khảo sát chất l­ượng học sinh.

- Chỉ đạo ôn tập KTĐKGKII.

- Dự giờ theo kế hoạch.

- Họp hội đồng.

- Phụ đạo học sinh chưa đạt chuẩn KT, KN các môn học.

 

 

 

22

 

 

 

 

- Dự giờ theo kế hoạch.

- Phụ đạo học sinh yếu ở tất cả các khối lớp.

- Triển lãm đồ dùng tự làm cấp huyện

- Hội thảo GDKNS; gắn với di sản văn hóa.

- Phụ đạo học sinh chưa đạt chuẩn KT, KN các môn học.

- Dự thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh đợt 2.

 

 

 

23

 

 

 

 

- Dự giờ theo kế hoạch.

- Phụ đạo học sinh yếu ở tất cả các khối lớp.

- Phụ đạo học sinh chưa đạt chuẩn KT, KN các môn học.

- Đánh giá VSCĐ cấp huyện đợt II.

 

 

 

24

  • Kiểm tra giáo án.
  • Khảo sát chất l­ượng học sinh chưa đạt chuẩn KTKN.
  • Khảo sát chữ viết đợt 6.
  • Hội giảng cấp trường đợt 2.
  • Hội thảo PPDH cấp cụm.
  • Dự thi giáo viên dạy giỏi Mô hình trường học mới cấp tỉnh (đợt 2).
  • Hội giảng cấp trường đợt 2.
  • Phụ đạo học sinh chưa đạt chuẩn KT, KN các môn học.
  • Tập huấn CBQL, GV dạy lớp 1.

 

 

3

2020

 

 

25

  • Duyệt kế hoạch dạy học tháng 3.

- Dự giờ theo kế hoạch.

  • Thực hiện dạy GDATGT theo ch­ương trình của Bộ GD&ĐT.
  • Phụ đạo học sinh chưa đạt chuẩn KT, KN các môn học.

- Tỉnh kiểm tra; hỗ trợ giáo viên DH theo ĐHPTNL.

 

 

 

 

 

26

  • Kiểm tra giáo án
  • Tổ chức chuyên đề theo kế hoạch.
  • Dự giờ theo kế hoạch.

- Phụ đạo học sinh chưa đạt chuẩn KT, KN các môn học.

  • Tổ chức lễ kỉ niệm ngày 8/3.

 

 

 

27

- Dự giờ đột xuất.

  • Tổ chức chuyên đề theo kế hoạch.
  • Phụ đạo học chưa đạt chuẩn KT,KN ở tất cả các khối lớp.
  • Đón đoàn kiểm tra đánh giá công tác GDNGLL, công tác ĐTNTPHCM.
  • Kiểm tra định kì giữa học kì II.
  • Thi GVCN giỏi cấp trường, cấp huyện.

 

 

 

28

- Dự giờ theo kế hoạch.

  • Tổ chức mít tinh kỉ niệm ngày 26/3.

- Phụ đạo học chưa đạt chuẩn KT,KN ở tất cả các khối lớp.

- Khảo sát chất l­ượng học sinh chưa đạt chuẩn KTKN ở các khối lớp và báo cáo thực trạng đợt III.

- Hoàn thiện hồ sơ THTTHSTC-Y tế trình cấp huyện, sở GD&ĐT.

- Tập huấn CBQL, GV dạy lớp 1.

 

 

 

 

 

 

 

4

2020

 

 

29

- Duyệt kế hoạch dạy học tháng 4

- Phụ đạo học sinh chưa đạt chuẩn KT, KN các môn học.

  • Dự giờ theo kế hoạch.
  • Họp hội đồng.
  • Giao lưu cấp tỉnh đối với học sinh.
  • Dự tập huấn Chương trình mới.
  • Khảo sát chất lượng HS.

 

 

 

 

30

  • Tổng kết SKKN.
  • Dự giờ theo kế hoạch.
  • Kiểm tra giáo án.

- Phụ đạo học sinh chưa đạt chuẩn KT, KN các môn học.

 

 

 

 

31

- Phụ đạo học sinh chưa đạt chuẩn KT, KN các môn học.

  • Dự giờ theo kế hoạch.
  • Khảo sát báo cáo học sinh chưa đạt chuẩn KTKN.

- Kiểm tra và hoàn thiện hồ sơ đề nghị KT công nhận tr­­ường CQG.

- Đánh giá “Vở sạch- chữ đẹp- Phát âm chuẩn” cấp trườngđợt II.

 

 

 

 

32

  • Dự giờ KS CLHS.
  • Kiểm tra giáo án.
  • Khảo sát chữ viết đợt 8.

- Kiểm tra Bảng tổn hợp theo dõi lượng học sinh, học bạ các khối lớp.

  • Chấm SKKN.
  • Giao lưu an toàn giao thông cấp tỉnh.
  • Tập huấn CBQL, GV dạy lớp 1.

 

 

 

 

 

 

 

 

5

2020

 

 

 

 

33

  • Họp hội đồng.
  • Họp phụ huynh học sinh đợt 3.
  • Chỉ đạo Đại hội cháu ngoan Bác Hồ. Phối hợp với địa ph­ương bàn giao hoạt động hè.
  • Đánh giá chuẩn HT-HP, chuẩn nghề nghiệp giáo viên TH.
  • Giao lưu Olympic môn học cấp tỉnh lớp 5.

- Tập huấn CBQL, GV dạy lớp 1.

 

 

 

 

34

 

 

 

 

35

  • Ôn tập, kiểm tra ĐKCHKII.
  • Kiểm tra sổ tổng hợp kết quả học tập của học sinh.
  • Khảo sát chữ viết đợt 9.
  • Chỉ đạo hoàn thành ch­ương trình ở các khối lớp.
  • Đánh giá phong trào VSCĐ đợt 4 cấp trư­ờng
  • Xét duyệt học sinh lên lớp và xét duyệt học sinh lớp 5 HTCTTH.
  • Kiểm tra hồ sơ của giáo viên đợt III.
  • Họp ban thi đua. Hoàn thiện báo cáo tổng kết.
  • Họp phụ huynh học sinh đợt 3.
  • Tổng kết năm học 2019 - 2020, tổ chức lễ ra trường cho học sinh lớp 5.
  • Bàn giao học sinh hoạt động hè 2020 với địa phương.

- Tập huấn CBQL, GV dạy lớp 1.

 

 

6

2020

- Kiểm kê tài sản. Phân công trực hè.

- Nhận bàn giao hồ sơ trẻ mẫu giáo vào lớp 1.

- Xây dựng số lớp số học sinh.

- Phụ đạo học sinh lớp 5 chưa hoàn thành chương trình Tiểu học ( nếu có).

- Bố trí nghỉ hè.

- Tập huấn CBQL, GV dạy lớp 1.

 

     

 

Trên đây là kế hoạch chỉ đạo năm học 2019 - 2020 của tr­ường Tiểu họcVăn Nhuệ. Nhà tr­ường rất mong sự giúp đỡ và quan tâm chỉ đạo của các cấp lãnh đạo để nhà tr­ường hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học.

 

Nơi nhận:

- Phòng GD&ĐT Ân Thi (để b/c);

- CB,GV,NV trường THVN (để t/h);

- Lưu VP.

PHÊ DUYỆT CỦA PHÒNG GD&ĐT HIỆU TRƯỞNG

 

 

 

 

 

 

 

 


Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết